0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Họ và tên:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP DỰ PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI MÔNG TỈNH YÊN BÁI (Trang 158 -174 )

- Ngày tháng năm sinh : ………Tuổi……….. - Giới:………..1. nam ………2 .nữ ……….……….. - Nơi ở: Thôn……… Xã ……… - Học lớp:……… trường …..………..

II. Nội dung phỏng vấn 1. Kiến thức

Câu 1. Bệnh sâu răng có biểu hiện như thế nào ?

1. Đau nhức răng 2. Hôi miệng 3. không biết

Câu 2. Cháu có biết bệnh răng miệng là bệnh như thế nào ?

1. Bệnh mãn tính 2. Bệnh phổ biến 3. Bệnh nguy hiểm 4. Không biết

Câu 3. Cháu có biết tại sao (nguyên nhân) răng bị sâu không ?

1. Có 2. Không biết ( chuyển câu 1.5)

Câu 4. Nếu có biết thì theo em là vì sao ? (nhiều lựa chọn)

1. Do ăn nóng, lạnh 2. Do ăn nhiều kẹo, đường

3. ăn xong không chải răng 4. Do vi khuẩn, 5. Lý do khác .

Câu 5. Cháu có biết bệnh răng miệng thường gặp ở lứa tuổi nào ?

1. Trẻ em 2. Người lớn

Câu 6. Cháu có biết hàng ngày vệ sinh răng miệng theo cách nào không ?

1. Không rõ 2. Dùng tăm 3. Xúc miệng 4. Chải răng 5. khác

Câu 7. Theo em chải răng thường xuyên để làm gì ? (nhiều lựa chọn)

1. Sạch răng, 2. Thơm miệng, 3. Không bị viêm lợi 4. Không bị sâu răng , 5. Khác

Câu 8. Theo em BRM có những ảnh hưởng gì ?

1. Không đi học được, 2. Không ăn được, 3. Răng mọc lệch

4. ảnh hưởng đến sức khỏe , 5. Khác, 6. Không biết

Câu 9. Theo em, khi mắc BRM thì cần phải làm gì ?

1. Đi Khám và điều trị 2. VSRM hàng ngày 3. Không biết

Câu 10. Theo em phòng bệnh răng miệng bằng cách nào ?

1. Khám răng định kỳ 2. Chải răng hàng ngày 3. Không biết

2. Thái độ

Câu 1. Theo em bệnh sâu răng có ảnh hưởng đến sức khỏe không ?

1. Có 2. Không

Câu 2. Bệnh viêm lợi có nguy hại đến sức khỏe và học tập ?

1. Có 2. Không

Câu 3. Theo em có cần thiết phải đi khám chữa bệnh răng miệng không ?

1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Không cần thiết

Câu 4. Có cần thiết phải chải răng thường xuyên/hàng ngày không ?

1. Có 2. Không

Câu 5. Theo em bệnh răng miệng có phòng được không ?

1. Có 2. Không

Câu 6. Theo em ăn vặt hàng ngày có tốt cho răng không?

1. Có 2. Không

Câu 7. Bệnh răng miệng có cần thiết phải đi khám theo định kỳ không?

Câu 8. Bệnh răng miệng có cần thiết phải tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho học sinh ở các trường học không ?

1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Không cần thiết

Câu 9. Theo em có cần thiết phải hướng dẫn VSRM thường xuyên trên lớp?

1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Không cần thiết

Câu 10. Theo em BRM có cần thiết được phòng bệnh sớm không ?

1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Không cần thiết

3. Thực hành

Câu 1. Em có chải răng hàng ngày không ?

1. Có 2. Không

Câu 2. Hàng ngày em chải răng mấy lần ?

1. 1 lần 2. 2 lần 3. 3 lần 4. trên 3 lần

Câu 3. Em thường chải răng vào lúc nào (thời điểm chải răng)?

1. Không cố định 2. Ngay sau ăn 3. Buổi sáng 4. Buổi tối

Câu 4. Em có xúc miệng hàng ngày không?

1. Có 2. Không

Câu 5. Em có thường xuyên ăn măng ớt không ?

1. Có 2. Không

Câu 6. Em có được khám răng miệng thường xuyên ?

1. Có 2. không

Câu 7. Em có biết khám chữa BRM ở đâu không?

1. Trạm Y tế 2. Bệnh viện 3. phòng khám tư nhân

4. Khác 5. Không biết

Câu 8. Em có thường xuyên được khám và chăm sóc y tế răng miệng ?

Câu 9. Em có được hướng dẫn cách VSRM thường xuyên trên lớp?

1. Có 2. Không

Câu 10. Theo em chải răng như thế nào là đúng cách ?

1. Chải bên ngoài 2. Chải bên trong 3. Chải mặt dưới

4. Chải mặt trên 5. Chải vòng quang 6. Tất cả các cách trên

Ngày điều tra: ...

PHỤ LỤC 2 Số phiếu……….

PHIẾU KHÁM RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH

Họ và tên học sinh:... Tuổi: ... Lớp: ... Trường tiểu học: ... Ngày khám: ... Bác sĩ khám:... 1. Tình trạng răng (S1, S2, S3, T1, T2, T3, M, L, ML) 1.1. Răng sữa 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75 1.2. Răng vĩnh viễn 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37

Ghi chú: S1: Sâu men CR: Còn chân răng S2: Sâu ngà nông M: Mất răng

S3: Sâu ngà sâu ML: Răng mọc lệch lạc T2: Viêm tuỷ H: Răng đã được hàn T3: Tuỷ thối VQC: viêm quanh cuống

1.3. Tình trạng nha chu:

16 11 26

46 31 36

Ghi chú: 0: Tốt 1: Chảy máu 2: Cao răng

PHỤ LỤC 3

NỘI DUNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU

1. Thông tin cá nhân

- Họ và tên: ………

-Tuổi: ……….. - Giới:………

-Nghề nghiệp: ……….-Chức vụ: ………..

-Đơn vị công tác: ……….

2. Câu hỏi

- Anh chị có cho rằng công tác CSSKRM tại các trường tiểu học là quan trọng không?

- Anh chị đánh giá như thế nào về thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học người dân tộc Mông trong những năm vừa qua? Những yếu tố liên quan nào ảnh hưởng đến bệnh sâu răng của học sinh ở nhà trường và trong cộng đồng ?

- Những khó khăn nào anh chị gặp phải trong quá trình tổ chức thực hiện: cơ sở vật chất, ghế máy, dụng cụ, thuốc, cán bộ YTHĐ, kinh phí, nhu cầu của phụ huynh?

- Anh chị thấy sự chỉ đạo hoạt động CSSKRM cho HS hiện nay của phòng giáo dục và TTYT như thế nào?

- Sự kết hợp giữa y tế và giáo dục đã tốt chưa? nếu chưa thì tại sao? - Anh chị thấy vai trò, thái độ của phụ huynh học sinh đối với hoạt động này như thế nào?

- Xin anh chị cho ý kiến về giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động của chương trình.

- Anh, chị đánh giá như thế nào về hiệu quả áp dụng mô hình can thiệp vào chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho học sinh tại xã:

PHỤ LỤC 4

BẢNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TRỌNG TÂM

1. Họ và tên người hướng dẫn:... 2. Họ và tên người thư ký:... 3. Địa điểm: ………; Thời gian... 4. Thành viên TT Họ và tên Địa chỉ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội dung

1) Tình hình thực hiện công tác CSSKRM cho học sinh tại trƣờng

- Tổ chức:

+ Nhân lực: Số lượng, chất lượng ra sao?

+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Nhà cửa, trang thiết bị làm việc, hậu cần...như thế nào?

+ Kinh phí: Các nguồn thu, chi ra sao để hỗ trợ khám sức khỏe RM ? - Hoạt động:

+ Kết quả hoạt động ra sao?

2. Tình hình thực hiện công tác CSSKRM cho học sinh ở các hộ gia đình

- Tổ chức hoạt động tại cộng đồng, hộ gia đình. + Nhân lực: Những đối tượng nào tham gia? + Kinh phí phục vụ cho các hoạt động ? - Hoạt động:

+ Hoạt động tuyên truyền như thế nào + Kết quả hoạt động ra sao

3. Thách thức khó khăn trong việc tổ chức thực hiện CSSKRM tại nhà trường?

- Tổ chức - Nguồn lực - Hoạt động

4. Thách thức khó khăn trong việc tổ chức thực hiện CSSKRM tại hộ gia đình và cộng đồng?

- Các hình thức tổ chức chăm sóc răng miệng cho trẻ em. - Các hoạt động, nguồn lực để kiểm tra, giám sát.

- Cách đánh giá, nhận xét kết quả triển khai thực hiện các biện pháp CSSKRM cho trẻ em tại hộ gia đình.

5. Giải pháp nào để nâng cao chất lƣợng thực hiện công tác CSSKRM ở Yên Bái trong những năm tiếp theo ?

- Tổ chức triển khai

- Nguồn lực được huy động và sẵn có tại địa phương - Hoạt động được thực hiện như thế nào.

- Sự phối hợp: Phối hợp giữa các đơn vị, ban ngành ở xã, huyện.

Ngày ... tháng ... năm ...

PHỤ LỤC 5 Số phiếu: ...

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH HỌC SINH

- Họ và tên:...Tuổi... - Địa chỉ:... - Nghề nghiệp của mẹ học sinh ...

1. Công chức, 2. Buôn bán, 3. Công nhân, 4. Làm ruộng, 5. Nội trợ, 6. Khác

- Trình độ học vấn của mẹ học sinh:

1. Biết đọc, biết viết; 2. Tiểu học, 3. Trung học cơ sở; 4. Trung học phổ thông; 5. Không biết chữ

- Gia đình chị có được công nhận hộ giầu nghèo (Có sổ hộ nghèo)

1. Hộ nghèo; 2. Hộ không nghèo

Xin anh, chị hãy trả lời một số câu hỏi sau:

1. Phần kiến thức:

Câu 1. Anh, chị cho biết bệnh răng miệng là bệnh như thế nào ?

1. là bệnh phổ biến 2. là bệnh mãn tính 3. là bệnh dịch nguy hiểm 4. là bệnh lây truyền 5. không biết 6. Khác

Câu 2. Theo anh, chị trẻ em có bao nhiêu răng sữa?

1. 10 răng 2. 20 răng 3. 14 răng 4. Không biết

Câu 3. Theo anh, chị bình thường răng vĩnh viễn bắt đầu mọc lúc mấy tuổi?

1. 3 tuổi 2. 5 tuổi 3. 6 tuổi 4. Không biết 5. Khác

Câu 4. Theo anh, chị cần hạn chế những thức ăn nào để phòng tránh bệnh răng miệng? (nhiều lựa chọn)

1. Thịt cá 2. Hoa quả, rau 3. Bánh kẹo 4. Nước ngọt 5. Không biết

Câu 5. Theo anh, chị phòng tránh bệnh răng miệng thì phải làm gì?

1. Chải răng hằng ngày và sau các bữa ăn 2. Xúc miệng 3. ăn ít hoa quả, bánh kẹo 4. Không biết

Câu 6. Anh, chị cho biết khoảng thời gian thay răng sữa?

1. Từ 6 - 10 tuổi 2. Từ 8- 12 tuổi 3. Từ 6 -12 tuổi 4. Từ 4 - 10 tuổi 5. Không biết.

Câu 7. Anh chị cho biết tác dụng của fluor là gì?

1. Phòng bệnh sâu răng 2. Phòng bệnh viêm lợi 3. Không biết

Câu 8. Theo anh chị tác hại của sâu răng, viêm lợi là gì? (nhiều lựa chọn)

1. Không ăn được, ảnh hưởng sức khoẻ 2. Làm răng mọc lệch lạc, kém thẩm mỹ, 3. Không ngủ được 4. Tốn kém kinh phí khi phải điều trị

5. Tốn kém thời gian đi khám và điều trị 6. Không đi học được

Câu 9. Theo anh chị khám răng định kỳ để làm gì?

1. Phát hiện bệnh sâu răng, viêm lợi 2. Có kế hoạch phòng bệnh sớm 3. Thông báo cho phụ huynh học sinh.

4. Không biết 5. Khác

Câu 10. nguyên nhân gây ra sâu răng là gì? (nhiều lựa chọn)

1. Hay ăn vặt 2. Hay ăn bánh kẹo 3. Hay uống nước ngọt 4. Hay ăn thịt cá 5. Hay ăn rau, hoa quả

6. Do vi khuẩn 7. Không vệ sinh răng miệng tốt 8. Không biết

2. Phần Thái độ:

Câu 1. Theo anh chị vệ sinh răng miệng có cần thiết không ?

1. Không cần 2. Cần 3. Rất cần thiết

Câu 2. Có cần thiết phải hướng dẫn cho HS cách vệ sinh răng miệng hàng ngày không ?

1. Không cần 2. Cần 3. Rất cần thiết 4. Không biết

Câu 3. Khi mắc bệnh RM có cần thiết phải đi khám bệnh không ?

1. Không cần 2. Cần 3. Rất cần thiết

Câu 4. Chị có suy nghĩ gì khi trẻ em bị mắc BRM

1. Ảnh hưởng đến sức khoẻ, 2. ảnh hưởng đến học tập, 3. Không ảnh hưởng 4. Trẻ vẫn bình thường 5. Không biết

Câu 5. CSSK RM có cần đưa vào chương trình dạy học không ?

Câu 6. Theo anh chị có cần thiết phải cho trẻ em đi khám răng miệng định kỳ không? 1. Không cần 2. Cần 3. Rất cần thiết

Câu 7. Theo anh chị phòng bệnh răng miệng có quan trọng không?

1. Không quan trọng 2. Quan trọng 3. Rất quan trọng

Câu 8. Có cần thiết phải tuyên truyền về phòng chống BRM cho PHHS ?

1. Không cần 2. Cần 3. Rất cần thiết

Câu 9. Khi trẻ mắc BRM có cần thiết phải quan tâm chăm sóc điều trị không?

1. Không cần 2. Cần 3. Rất cần thiết

Câu 10. Có cần thiết phải cho trẻ em xúc miệng bằng nước flour ?

1. Không cần 2. Cần 3. Rất cần thiết

3. Phần thực hành

Câu 1. Theo anh chị muốn bảo vệ hàm răng cần làm gì? (nhiều lựa chọn)

1. Hạn chế ăn bánh kẹo, 3. Hạn chế ăn vặt, 4. Khám định kỳ bệnh răng miệng 5. Hay ăn rau, hoa quả, 6. Vệ sinh răng miệng tốt miệng 7. Không biết

Câu 2. Theo anh chị đánh răng lúc nào là tốt nhất?

1. Sau mỗi bữa ăn 2. Sáng ngủ dậy 3. Trước khi đi ngủ

Câu 3. Nồng độ flour trong nước nước súc miệng hàng tuần như thế nào?

1. Nồng độ 0,2% 2. Nồng độ 0,5% 3. Khác 4. Không biết

Câu 4. Theo anh (chị) thói quen xấu nào ảnh hưởng đến răng ở học sinh cần phải tránh? (nhiều lựa chọn)

1. Ăn vặt 2. Ăn ngọt 3. Cắn bút 4. Cắn môi 5. Chống cầm khi ngồi học 6. Cắn vật cứng 7. Không biết

Câu 5. Theo anh (chị) đánh răng như thế nào là đúng? (nhiều lựa chọn)

1. Đánh ngang 2. Đánh dọc 3. Đánh xoay tròn 4. Đánh cả ba mặt răng 5. Đánh mặt ngoài 6. Không biết

Câu 6. Theo anh chị đánh răng trong thời gian bao lâu là tốt?

Câu 7. Anh chị đã biết những nội dung nào về chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho học sinh? (nhiều lựa chọn)

1. Tuyên truyền về vệ sinh RM

2. Hướng dẫn đánh răng, chọn bàn chải, thuốc đánh răng.

3. Khuyên trẻ bỏ thói quen sấu mút tay, ngậm cơm, cắn bút, cắn vật cứng 4. Không ăn uống nhiều thức ăn ngọt

5. Khám kiểm tra RM định kỳ 6. Không biết

Câu 8. Theo anh chị khi HS súc miệng Fluor phải chú ý những điều gì?

1. Súc trong 3 phút, không được nuốt 2. Sau súc miệng 30 phút mới được ăn uống 3. Súc trong 1 phút và không được nuốt 4. Sau súc miệng 10 phút mới được ăn uống 5. Không biết

Câu 9. Khi trẻ mắc BRM thì đưa trẻ khám ở đâu?

1. Bệnh viện, cơ sở Y tế 2. Y tế tư nhân 3. Tự mua thuốc cho trẻ uống 4. Không biết

Câu 10. Theo anh chị hoạt động CSSKRM của nhà trường như thế nào ?

1. Tốt 2. Trung bình 3. Kém 4. Không biết

Ngày tháng năm 201

PHỤ LỤC 6. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU

Ảnh 1. Cấp phát bàn chải, kem chải răng cho học sinh tại trường

Ảnh 3. Thảo luận nhóm phụ huynh học sinh về phòng bệnh răng miệng

Ảnh 5. Phỏng vấn phụ huynh học sinh về bệnh răng miệng

Ảnh 7. Khám răng miệng và phỏng vấn học sinh và giáo viên tại trường

Ảnh 9. Tập huấn hướng dẫn điều tra thu thập thông tin tại cộng đồng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP DỰ PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI MÔNG TỈNH YÊN BÁI (Trang 158 -174 )

×