4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Để phục vụ nghiên cứu, tác giả đã thu thập được 203 phiếu trả lời hợp lệ. Các phiếu khảo sát thu được từ các công ty kiểm toán Việt Nam chiếm 46,8%, công ty kiểm toán Việt Nam là thành viên hãng kiểm toán quốc tế chiếm 33,5% và 19,7% từ phía giảng viên các trường đại học có giảng dạy kiểm toán.
Thời gian làm việc của các đối tượng điều tra tại các công ty kiểm toán cũng tương đối dài, chỉ có 11,7% là làm việc dưới 1 năm điều này đảm bảo các câu trả lời trên các phiếu đã được thu thập là đáng tin cậy
4.2. Kết quả đánh giá chất lượng thang đo
Kết quả đánh giá chất lượng các thang đo của mô hình dựa vào hệ số Cronbach’s Alpha với 5 thang đo và 24 biến quan sát được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2: Kết quảđánh giá chất lượng thang đo Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Tương quan biến tổng
Cronback’s Alpha nếu loại
biến Môi trường kiểm soát (MTKS) α = 0.827
Đánh giá rủi ro (DGRR) α = 0.691 Thông tin truyền thông (TTTT) α=0.873 Hoạt động kiểm soát (HDKS) α=0.846 Giám sát (GS) α=0.874
GS5 13.27 13.367 .569 .881
Theo kết quả kiểm định thang đo dựa trên hệ sốCronbach’s Alpha, trong 24 biến quan sát có 23 biến có hệ số Cronbach lớn hơn 0,3 và Hệ sốCronbach’s Alpha nếu loại từng biến quan sát này đều đảm bảo yêu cầu nhỏ hơn Cronback’s Alpha của biến tổng. Riêng biến quan sát GS5 có chỉ số Cronbach's Alpha nếu loại biến là 0.881 cao hơn hệ số Cronbach's Alpha hiện tại là 0.874 tuy nhiên, hệ sốtương quan biến tổng của biến GS5 vẫn thỏa mãn điều kiện
> 0.3 và Cronbach’s Alpha biến tổng GS vẫn lớn hơn 0.6. Theo Nguyễn Đình Thọ, 2011
“Việc loại một biến quan sát không chỉđơn thuần nhìn vào con số thống kê mà còn phải xem xét giá trị nội dung của khái niệm, nếu biến có ý nghĩa quan trọng thì không nhất thiết chỉ vì để tăng hệ số Cronbach’s Alpha mà loại đi một biến chất lượng” bởi vậy tác giả không loại biến này mà giữ lại để thực hiện các bước phân tích tiếp theo. Như vậy mô hình giữ nguyên 5 biến độc lập với 24 biến quan sát.
4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá
Với kết quả của độ tin cậy thang đo đã thực hiện, bước tiếp theo đề tài sẽ tập hợp các biến cần thiết cho nội dung nghiên cứu. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích EFA – Phân
tích nhân tố khám phá để xem xét mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần và giá trị phân biệt giữa những yếu tố này.
Kết quả phân tích EFA sẽ chỉ ra những nhóm yếu tố đủ điều kiện để tham gia vào phần phân tích hồi quy tiếp theo. Kết quả phân tích EFA sử dụng phương pháp xoay nguyên góc (Varimax) được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Kiểm định EFA
Bảng 4: Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát
Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập được chia thành 5 nhóm. Các chỉtiêu như sau:
KMO = 0.888 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu nghiên cứu
Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig<0.05) thể hiện các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và việc sử dụng dữ liệu này để phân tích EFA là hoàn toàn phù hợp.
Eigenvalues = 1.316 > 1 đại diệncho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi yếu tố, chỉ những yếu tố có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.
Tổng phương sai trích = 62.447% > 50% đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng 5 yếu tố này giải thích 62.447 % biến thiên của dữ liệu.
Như vậy, qua đánh giá chất lượng thang đo và phân tích EFA đề tài nhận diện được 5 thang đo với 24 biến quan sát.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .888 Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 2252.252
df 276
Sig. .000
Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of Variance
Cumulative
%
Total % of Variance
Cumulative
% 1 7.829 32.620 32.620 7.829 32.620 32.620 3.423 14.261 14.261 2 2.362 9.842 42.462 2.362 9.842 42.462 3.377 14.073 28.333 3 1.864 7.767 50.228 1.864 7.767 50.228 3.191 13.295 41.628 4 1.617 6.736 56.965 1.617 6.736 56.965 2.798 11.660 53.288 5 1.316 5.483 62.447 1.316 5.483 62.447 2.198 9.159 62.447
6 .963 4.013 66.460
….. ….. ….
Extraction Method: Principal Component Analysis.
4.4. Kết quả kiểm định One-Sample T Test
Trên cơ sở phiếu khảo sát việc tìm hiểu và đánh giá các thành phần của kiểm soát nội bộ đề tài tính ra giá trị trung bình của từng thành phần này để kiếm định giả thuyết xem các kiểm toán viên có tìm hiểu và đánh giá các thành phần kiểm soát nội bộ đơn vị xây lắp hay không. Đề tài sử dụng kiểm định One - Sample T test để kiểm định giả thuyết về trung bình của tổng thể được dùng trong trường hợp ta muốn phân tích mối liên hệ giữa giá trị trung bình của một tổng thể với một giá trị cụ thể được xác định.
Với giả thuyết 1: Kiểm toán viên không tìm hiểu và đánh giá các thành phần KSNB các đơn vị xây lắp trong quá trình kiểm toán BCTC; đề tài sẽ thực hiện so sánh trung bình của việc tìm hiểu và đánh giá các thành phần kiểm soát nội bộ bao gồm MTKS, DGRR; TTTT;
HDKS và GS để so sánh với giá trịxác định trước là: 3; Lý do đề tài lựa chọn giá trị cho trước là 3 là bởi thang đo đánh giá của các đối tượng được điều tra về các thành phần của kiểm soát nội bộ sử dụng thang đo Likert 5 điểm với 5 là rất cần thiết và 1 là hoàn toàn không cần thiết.
Giá trị3 được hiểu là có ít nhất một phần đánh giá về KSNB.
Bảng 5: Kiểm định trung bình của các biến độc lập
Theo kết quả trên bảng “One-Sample Statistics”, tất cả các biến độc lập đều có giá trị trung bình >3 với độ lệ chuẩn thấp nhất là 0.6 và cao nhất là 0.9; tuy nhiên kết hợp với kết quả trên bảng “One-Sample Test” có thể thấy rằng trong 5 biến độc lập, có 4 biến là MTKS, TTTT, HDKS, GS có mức ý nghĩa thống kê Sig<0.05; riêng biến DGRR có Sig=0.069>0.05 do đó không có ý nghĩa thống kê đối với giả thuyết nghiên cứu số 1.
One-Sample Statistics
N Mean Std.
Deviation
Std. Error Mean
MTKS 203 3.1617 .89767 .06300
DGRR 203 3.0837 .65230 .04578
TTTT 203 3.1990 .91576 .06427
HDKS 203 3.9421 .67627 .04746
GS 203 3.2847 .88099 .06183
One-Sample Test Test Value = 3
t df Sig. (2-
tailed)
Mean Difference
95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper
MTKS 2.567 202 .011 .16174 .0375 .2860
DGRR 1.829 202 .069 .08374 -.0065 .1740
TTTT 3.096 202 .002 .19901 .0723 .3257
HDKS 19.849 202 .000 .94212 .8485 1.0357
GS 4.605 202 .000 .28473 .1628 .4067
Với giả thuyết 2: “Khi đánh giá KSNB đơn vị xây lắp, KTV không tìm hiểu toàn bộ các yếu tố của từng thành phần trong KSNB” đề tài sẽ thực hiện so sánh trung bình của mỗi biến quan sát trong các biến độc lập để so sánh với giá trị xác định trước là: 3; Lý do đề tài lựa chọn giá trị cho trước là 3 tương tự như đã trình bày tại giả thuyết 1
Bảng 6: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết 2 Biến Giá trị trung bình
(Mean) Sig
MTKS1 2.94 .547
MTKS5 3.04 .630
DGRR3 3.03 .587
DGRR4 2.89 .131
TTTT5 2.96 .576
GS5 3.15 .058
Theo kết quả tổng hợp số liệu trên bảng 6 có thể thấy các biến quan sát có giá trị mean thấp hơn 3 hoặc sig > 0.05 như sau: 06 biến quan sát trên đều có giá trị trung bình thấp hơn 3 hoặc hệ số thống kê Sig cao hơn mức thống kê có ý nghĩa là 0.05 như vậy đây là 6 biến quan sát này được coi là không có ý nghĩa thống kê đối với giả thuyết nghiên cứu số 2.
4.5. Kết quả kiểm định Independent-Samples T-Test
Để kiểm định giả thuyết 4 “Có sự khác biệt vềquan điểm đánh giá các thành phần của KSNB trong kiểm toán BCTC các đơn vị xây lắp” đề tài thực kiện kiểm định Independent- Samples T-Test để so sánh trung bình giữa các tổng thể bao gồm:
Thứ nhất: Kiểm định Independent-Samples T-Test giữa nhóm công ty kiểm toán độc lập Việt Nam và công ty kiểm toán độc lập Việt Nam là thành viên hãng kiểm toán quốc tế;
Thứ hai: Kiểm định Independent-Samples T-Test giữa nhóm các kiểm toán viên làm việc thực tế và nhóm các giảng viên giảng dạy lý thuyết tại các trường đại học.
Kết quả phân tích Independent-Samples T-Test thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 7: Kiểm định Independent-Samples T-Test nhóm các công ty kiểm toán Group Statistics
VN-QT N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
MTKS 1 95 3.1053 .85263 .08748
2 68 3.3088 1.04313 .12650
DGRR 1 95 3.0579 .64252 .06592
2 68 3.1103 .61143 .07415
TTTT 1 95 3.0232 .96044 .09854
2 68 3.2676 .90808 .11012
HDKS 1 95 3.9421 .68071 .06984
2 68 3.9669 .62876 .07625
GS 1 95 3.3684 .90168 .09251
2 68 3.2382 .84730 .10275
Independent Samples Test Levene's Test
for Equality of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed)
Mean Difference
Std.
Error Differen
ce
95% Confidence Interval of the
Difference Lower Upper
MTKS
Equal variances
assumed 2.982 .086 -1.368 161 .173 -.20356 .14878 -.49737 .09025 Equal variances
not assumed -1.324 125.885 .188 -.20356 .15380 -.50793 .10081
DGRR
Equal variances
assumed .202 .654 -.524 161 .601 -.05240 .10004 -.24995 .14515 Equal variances
not assumed -.528 148.603 .598 -.05240 .09921 -.24845 .14365
TTTT
Equal variances
assumed .776 .380 -1.639 161 .103 -.24449 .14916 -.53905 .05007 Equal variances
not assumed -1.655 149.111 .100 -.24449 .14777 -.53649 .04751
HDKS
Equal variances
assumed .671 .414 -.237 161 .813 -.02481 .10477 -.23171 .18210 Equal variances
not assumed -.240 150.883 .811 -.02481 .10340 -.22910 .17949
GS
Equal variances
assumed .504 .479 .932 161 .353 .13019 .13970 -.14569 .40607 Equal variances
not assumed .942 149.588 .348 .13019 .13826 -.14301 .40338 Theo kết quả bảng 11 phần Independent Samples Test; Tất cả 5 biến độc lập bao gồm MTKS, TTTT, DGRR, HDKS và GS đều có hệ số Sig (Levene's Test) >0.05 và Sig. (2-tailed) dòng Equal variances assumed lớn hơn 0.05 như vậy không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa nhóm các công ty kiểm toán nội dung đánh giá
Bảng 8: Kiểm định Independent-Samples T-Test nhóm KTV và Giảng viên giảng dạy kiểm toán
Group Statistics
GV-KTV N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
MTKS 1 163 3.1902 .93914 .07356
2 40 3.0458 .70204 .11100
DGRR 1 163 3.0798 .62836 .04922
2 40 3.1000 .75064 .11869
TTTT 1 163 3.1252 .94388 .07393
2 40 3.5000 .72607 .11480
HDKS 1 163 3.9525 .65767 .05151
2 40 3.9000 .75490 .11936
GS 1 163 3.3141 .87910 .06886
2 40 3.1650 .88970 .14067
Independent Samples Test Levene's Test
for Equality of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed)
Mean Difference
Std. Error Difference
95% Confidence Interval of the
Difference Lower Upper
MTKS
Equal variances
assumed 4.899 .028 .911 201 .363 .14435 .15846 -.16811 .45681 Equal variances
not assumed 1.084 77.191 .282 .14435 .13316 -.12080 .40950
DGRR
Equal variances
assumed 2.340 .128 -.175 201 .861 -.02025 .11538 -.24775 .20726 Equal variances
not assumed -.158 53.187 .875 -.02025 .12849 -.27794 .23745
TTTT
Equal variances
assumed 3.944 .048 -2.345 201 .020 -.37485 .15982 -.68998 -.05972 Equal variances
not assumed -2.745 74.952 .008 -.37485 .13655 -.64687 -.10283
HDKS
Equal variances
assumed .846 .359 .439 201 .661 .05245 .11957 -.18331 .28822 Equal variances
not assumed .403 54.426 .688 .05245 .13000 -.20814 .31304
GS
Equal variances
assumed .036 .850 .959 201 .339 .14911 .15548 -.15748 .45570 Equal variances
not assumed .952 59.110 .345 .14911 .15662 -.16428 .46250 Nhân tố MTKS có hệ số Sig Levene's Test = 0.028 <0.05, để xem xét có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm KTV và GV hay không phải dựa vào hệ số tại cột Sig.(2- tailed) và tại dòng Equal variances not assumed của nhân tố này. Với mức Sig. (2-tailed) = 0.363 >0.05 có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa 2 nhóm đối tượng khảo sát
Các nhân tố: DGRR, HDKS và GS đều có Sig Levene's Test > 0.05 nên cần sử dụng hệ số tại cột Sig. (2-tailed) và tại dòng Equal variances assumed của các nhân tố này để kết luận có sự khác biệt hay không. Hệ số Sig. (2-tailed) của cả 3 nhân tố trên đều lớn hơn 0.05 (lần lượt là: 0.861; 0.661; 0.339) như vậy có thể thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể trên các nhân tố này
Nhân tố TTTT có hệ số Sig Levene's Test = 0.048 <0.05; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm KTV và GV sẽ căn cứ vào hệ số tại cột Sig.(2-tailed) và tại dòng Equal variances not assumed của nhân tố TTTT. Với mức Sig. (2-tailed) = 0.008 <0.05 có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa nhóm KTV và GV khi xem xét về nhân tố này.