Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ khối trường kinh tế và kinh doanh năm 2021 (Volume 2) (Trang 244 - 251)

Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s alpha của các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB (Biến độc lập) và hiệu quả KTNB (Biến phụ thuộc) cho thấy các biến độc lập thỏa mãn các điều kiện về hệ số(α >0.6) và hệ sốtương quan biến tổng > 0.3 ngoại trừ biến KQ4 do đó tất cả các biến còn lại có đủđộ tin cậy cần thiết đểđược tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA (như bảng 2)

Bảng 2. Kiểm định thang đo Thang

đo Biến quan sát Cronbach’s

Alpha

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach’s Alpha if

Item Deleted

Kết lun

Năng lực của KTNVB

(NL)

NL1- Trình độ chuyên môn, chứng chỉ, số giờ đào

tạo .791

.612 .741 Chất

lượng tốt NL2- Kinh nghiệm: số năm công tác, số dự án

tham gia .716 .699

NL3- Sự am hiểu hoạt động của tổ chức .702 .744 NL4-Kỹ năng mềm: khả năng giao tiếp, thuyết

phục, cộng tác, tư duy phản biện .587 .747

NL5- Sự thành thạo các kỹ thuật và công nghệ

thông tin .360 .812

Tính độc lập của KTVNB

(ĐL)

ĐL1- Truy cập hồ sơ, nhân sự, phòng ban trực tiếp

và không giới hạn .610

.413 .525 Chất

lượng tốt ĐL2-Mô hình tổ chức quản lý của bộ phận kiểm

toán nội bộ trong đơn vị trực thuộc bộ phận quản

lý cấp cao nhất để đảm bảo tính độc lập .461 .487

ĐL3-KTNB không bị ràng buộc bởi các điều kiện có thể đe dọa khả năng thực hiện các trách nhiệm

kiểm toán nội bộ một cách không thiên vị .333 .581 ĐL4-Trưởng kiểm toán nội bộ có quyền tiếp cận

tới Ban điều hành cấp cao và Hội đồng Quản trị

một cách trực tiếp và không bị hạn chế .367 .559

Tính khách

KQ1- KTNB có thái độ không thiên vị, công bằng,

vô tư và tránh các xung đột về lợi ích .787

.666 .720 Chất lượng tốt

Thang

đo Biến quan sát Cronbach’s

Alpha

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach’s Alpha if

Item Deleted

Kết lun

quan của KTVNB (KQ)

KQ2-Kiểm toán viên nội bộ không bị người khác chi phối khi đưa ra đánh giá về các vấn đề kiểm toán

.714 .707

KQ3-Không bị can thiệp vào việc thực hiện các

nhiệm vụ và nghĩa vụ nghề nghiệp của họ .603 .739 KQ4-Nhân viên kiểm toán nội bộ không đánh giá

các hoạt động cụ thể mà họ đã chịu trách nhiệm

trước đây .270 .803

Loại

KQ5-Nhân viên kiểm toán nội bộ không đảm

nhiệm chức vụ quản lý bộ phận mình kiểm toán .510 .761 Chất lượng tốt KQ6-Nhân viên kiểm toán nội bộ có quyền truy

cập miễn phí vào tất cả thông tin, các phòng ban và

nhân viên trong tổ chức .455 .773

Phương pháp kiểm toán nội

bộ (PP)

PP1-Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa

trên rủi ro .790

.743 .585 Chất lượng tốt

PP2-Áp dụng công nghệ tiên tiến .795 .524

PP3-Kiểm toán liên tục .400 .929

Hỗ trợ của nhà quản lý đối với KTNB (HT)

HT1-Quản lý cấp cao cung cấp cho kiểm toán viên nội bộ sự hỗ trợ mà họ mong đợi

.875

.840 .794

Chất lượng tốt

HT2-Bộ phận KTNB có đủ nhân viên để thực hiện

thành công trách nhiệm của mình .528 .909

HT3-Bộ phận kiểm toán nội bộ có đủ ngân sách với số lượng công việc kiểm toán được lên kế

hoạch .741 .836

HT4-Quản lý cấp cao cung cấp đủ hỗ trợ và khuyến khích đào tạo và phát triển đội ngũ kiểm

toán nội bộ. .848 .790

Cơ sở

hoạt động của

KTNB (CS)

CS1-Mục đích của KTNB .660 .436 .625 Chất

lượng tốt

CS2-Kế hoạch kiểm toán .552 .460

CS3-Có chương trình đảm bảo và nâng cao chất

lượng KTNB .477 .598

Hiệu quả của KTNB

(HQ)

HQ1-Giúp Hội đồng quản trị và Ban tổng giám đốc có thể đánh giá và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý rủi ro, quy trình kiểm soát nội bộ và quản trị

.748

.400 .732

Chất lượng tốt HQ2-Giúp tổ chức đạt được các mục tiêu thông

qua việc thực hiện các khuyến nghị của KTNB bởi .521 .707

Thang

đo Biến quan sát Cronbach’s

Alpha

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach’s Alpha if

Item Deleted

Kết lun

quản lý cấp cao

HQ3-Cải thiện lợi thế cạnh tranh cho công ty bằng

cách đảm bảo tự tin cậy của Báo cáo tài chính .541 .702 HQ4-Đánh giá sự tuân thủ các thủ tục, chính sách,

kế hoạch và quy định .353 .744

HQ5-Cải thiện hoạt động kinh tế của các tổ chức bằng cách đánh giá và hoàn thiện tính hiệu quả

hoạt động của tổ chức .380 .735

HQ6-Đánh giá rằng các sứ mệnh của tổ chức có

phù hợp với các mục tiêu của tổ chức không .516 .706 HQ7-Giúp quản lý cấp cao hoàn thành tốt công tác

quản trị .562 .693

(Nguồn: SPSS 20.0) 4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

Phân tích nhân tố khám phá sẽ giúp nhóm tác giả rút gọn được một tập hợp ít biến tiềm ẩn hơn từ tập hợp các biến quan sát. Tiêu chuẩn để tiến hành phân tích nhân tố khám phá là hệ số KMO tối thiểu bằng 0.5, kiểm định Bartlett có p-value nhỏhơn 0.05, các hệ số factor loading tổi thiểu bằng 0.5, phương sai trích bằng tổi thiểu là 50%, giá trị eigenvalue tối thiểu bằng 1. Do kỹ thuật phân tích khám phá nhân tố không xem xét đến mối quan hệ phân biệt giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập (Trọng & Ngọc, 2008) mà chỉ xem xét mối quan hệ

qua lại giữa tất cả các biến đưa vào phân tích. Vì vậy, nhóm sẽ tiến hành phân tích khám phá nhân tố với các biến độc lập và biến phụ thuộc riêng. Phương pháp rút trích nhân tốlà phương pháp Principal Component với phép xoay Varimax để thu được số nhân tố là bé nhất. Kết quả phân tích từ dữ liệu như sau:

Biến độc lp

Kết quả thực hiện phân tích nhân tố với 06 biến độc lập và loại đi các biến quan sát có hệ số tải nhỏ hơn 0.5 đưa ra kết quả như sau:

Bảng 3. Kiểm định KMO and Bartlett KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .846

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2803.100

Df 276

Sig. .000

Kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0.846 > 0.5 chứng tỏ việc thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Batlett có

mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 suy ra các biến quan sát có mối tương quan với tổng thể, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp.

Phương sai trích là 66.149%, Eigenvalues là 1.295>1, 66.149% thay đổi các nhóm nhân tố giải thích được sự biến thiên của biến quan sát.

Bảng 4. Kiểm định phương sai trích Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

%

1 7.461 31.086 31.086 7.461 31.086 31.086 5.066 21.108 21.108

2 3.321 13.835 44.922 3.321 13.835 44.922 3.702 15.426 36.534

3 2.201 9.171 54.093 2.201 9.171 54.093 2.737 11.405 47.939

4 1.599 6.661 60.754 1.599 6.661 60.754 2.302 9.591 57.530

5 1.295 5.395 66.149 1.295 5.395 66.149 2.069 8.620 66.149

6 .929 3.872 70.021

(Ngun: SPSS 20.0) Như vậy, sau khi loại các biến quan sát, mô hình nghiên cứu từ 24 biến quan sát còn lại 23 biến quan sát, và được nhóm thành 5 nhóm. Bảng ma trận nhân tố sau khi xoay sẽ được xem xét để xem 5 nhóm nhân tố này và liệu trật tự của các biến quan sát có sự xáo trộn so với thang đo được xây dựng lúc đầu theo bảng sau:

Bảng 5. Ma trận nhân tố sau khi xoay Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5

HT4 .949

HT1 .925

PP1 .925

PP2 .900

KQ6 .751

HT3 .722

KQ2 .903

KQ1 .891

PP3 .715

KQ3 .712

HT2 .697

KQ5

NL2 .770

NL1 .764

NL3 .736

NL5 .617

NL4 .559

ĐL2 .693

ĐL4 .692

ĐL1 .587

ĐL3 .526

CS2 .782

CS3 .749

CS1 .708

(Nguồn: SPSS 20.0)

Bảng kết quả cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải > 0.5. Điều này chứng tỏ các nhóm nhân tố này có ý nghĩa thực tiễn.

Nhóm nhân tố 1 gồm HT4, HT1, PP1, PP2, KQ6 và HT3. Trong đó nhân tố Phương pháp được hội tụ cùng nhóm Hỗ trợ được chấp nhận liên quan đến sự hỗ trợ của nhà quản lý để có thể lựa chọn phương pháp kiểm toán phù hợp. Nhóm này vẫn được nhóm tác giả đặt tên là nhóm hỗ trợ của nhà quản lý (HT)

Nhóm nhân tố 2 gồm KQ2, KQ1, KQ3, PP3 và HT2. Trong đó các nhân tố thuộc về Phương pháp và Hỗ trợ được hội tụ vào nhiều nhân tố khách quan được cho là hợp lý khi các nhóm nhân tố này có tác động đến tính khách quan của kiểm toán viên. Nhóm này được đặt tên là nhóm nhân tố tính kháchquan của kiểm toán viên (KQ)

Nhóm nhân tố 3 - Năng lực của KTVNB bao gồm NL2, NL1, NL3, NL4 và NL5 (NL) Nhóm nhân tố 4 - Tính độc lập của KTVNB bao gồm ĐL2, ĐL4, ĐL1 và ĐL3 (ĐL) Nhóm nhân tố 5 - Cơ sở hoạt động của KTNB bao gồm CS2, CS3 và CS1 (CS)

Biến phụ thuộc

Kết quả phân tích của biến phụ thuộc cho thấy hệ số KMO = 0.661 > 0.5, chứng tỏ

thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Batlett có mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 suy ra các biến quan sát có mối tương quan tổng thể, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. 07 biến quan sát của biến phụ thuộc “Hiệu quả của KTNB” được nhóm thành một nhóm theo ma trận xoay trong đó loại HQ4<0.5 với giá trị Eigenvalues của nhóm 1.344 >1, giá trị tổng phương sai trích bằng 60.128% > 50%. Các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.5, điều này chứng tỏ

nhóm nhân tố này có ý nghĩa thực tiễn.

4.3. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá EFA, nhóm tác giả tiến hành lấy các biến đại diện cho từng nhân tố (thông qua lấy giá trị trung bình) để đưa vào phân tích độ tương quan và hồi quy bội đối với 5 nhân tố ảnh hưởng thu được từ phần phân tích nhân tố ở trên, tức 5 biến độc lập, để đo lường và đánh giá mức độ tác động đến biến phụ thuộc là hiệu quả KTNB. Các biến quan sát được nhóm thành các biến độc lập: NL, ĐL, KQ, HT, CS và biến phụ thuộc HQ. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội như sau:

Bảng 6. Kiểm định mức độ giải thích của mô hình

Model R R

Square

Adjusted R Square

Change Statistics Durbin-Watson R Square

Change

F Change df1 df2 Sig. F Change

1 .855a .731 .723 .731 88.806 5 163 .000 1.757

Để đánh giá sát hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội, tác giả sử dụng hệ số xác định R2 hiệu chỉnh. Kết quả cho thấy giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 73,1%. Nghĩa là biến độc lập giải thích được 73,1% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Hay nói cách mô hình giải thích được 73,1 % sự thay đổi của hiệu quả KTNB qua 5 biến độc lập có trong mô hình.

Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể ta xem xét đến giá tri F từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 88.806 với mức ý nghĩa Sig. = .000 < 0.05, cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp với tổng thể.

Bảng 7. Kiểm dịnh độ phù hợp của mô hình ANOVAa

Model Sum of

Squares

Df Mean Square F Sig.

1

Regression 15.000 5 3.000 88.806 .000b

Residual 4.775 163 .029

Total 19.775 168

(Ngun: SPSS 20.0) Mô hình không có hiện tượng cộng tuyến và tự tương quan phần dư với 1<d=1,757<3.

Để kiểm định hiện tượng phương sai phần dư thay đổi ta xem xét qua kiểm định Spearman. Kết quả như bảng 8 cho thấy các biến độc lập NL, HT, KQ, ĐL, CS có Sig. (2- tailed) > 0.05, không có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi. Xem xét giả định phân phối chuẩn của phần dư cũng cho thấy giá trị trung bình mean xấp xỉ 0 và độ lệch chuẩn 0.965 xấp xỉ 1 cho thấy phần dư chuẩn hóa theo phân phối chuẩn. Điều này cho thấy giả định về liên hệ

tuyến tính không vi phạm. Biến phụ thuộc không có liên hệ gì lại với phần dư.

Bảng 8. Kết quả kiểm định Spearman

ABS RES

Spearman's rho

NL

Correlation Coefficient .040

Sig. (2-tailed) .604

N 169

HT

Correlation Coefficient -.036

Sig. (2-tailed) .656

N 169

KQ

Correlation Coefficient .069

Sig. (2-tailed) .347

N 169

ĐL

Correlation Coefficient .004

Sig. (2-tailed) .958

N 169

CS

Correlation Coefficient -.027

Sig. (2-tailed) .732

N 169

ABSRES

Correlation Coefficient 1.00

0

Sig. (2-tailed) .

N 169

Nguồn: SPSS 20.0 Kết quả hồi quy tuyến tính

Bảng 9. Kết quả hồi quy tuyến tính Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig.

B Std. Error Beta

1

(Constant) .158 .260 .607 .545

NL .463 .044 .510 10.513 .000

HT .068 .036 .089 1.876 .002

KQ .406 .039 .493 10.530 .000

ĐL .004 .052 .004 .082 .935

CS .036 .054 .030 .680 .097

Nguồn: SPSS20.0 Giả thuyết H1:Nhân tố năng lực có tác động tích cực đến hiệu quả KTNB với hệ số Beta của biến NL β = 0.463 > 0, thống kê t tương ứng có p – value = 0.000 <0.05. Như vậy với mức ý nghĩa 5% từ mẫu nghiên cứu cho thấy nhân tố năng lực trong nghiên cứu này có ảnh hưởng tích cực đến HQ.

Giả thuyết H2: bị bác bỏ

Giả thuyết H3:Nhân tố khách quan có tác động tích cực đến hiệu quả KTNB với hệ

số Beta của biến NL β = 0.406 > 0, thống kê t tương ứng có p –value = 0.000 <0.05. Như vậy với mức ý nghĩa 5% từ mẫu nghiên cứu cho thấy nhân tố khách quan trong nghiên cứu này có ảnh hưởng tích cực đến HQ.

Giả thuyết H4:Nhân tố hỗ trợ của nhà quản lý đối với KTNB có tác động tích cực lên hiệu quả kiểm toán nội với hệ số Beta của biến HT β = 0.068 > 0, thống kê t tương ứng có p –value = 0.002< 0.05. Như vậy với mức ý nghĩa 5% từ mẫu nghiêncứu có thể cho rằng hệ

số Beta của biến HT dương. Hay nói cách khác ta chấp nhận giả thuyết nhân tố hỗ trợ quản lý KTNB có tác động cùng chiều lên HQ.

Giả thuyết H5: bị bác bỏ

Như vậy, các biến độc lập NL, KQ, HT có liên hệ tuyến tính với biến phụ thuộc HQ và hoàn toàn phù hợp với mô hình. Từ đó, ta có phương trình hồi quy với hệ số beta chuẩn hóa như sau:

HQ = 0.158+ 0.463NL+0.406KQ+0.068HT

Hệ số beta chuẩn hóa bằng 0.4634 nhân tố NL (Năng lực của kiểm toán viên nội bộ) có tác động mạnh nhất tới HQ (Hiệu quả của KTNB), nhân tố có tác động mạnh thứ 2 là nhân tố KQ (Tính khách quan của KTVNB) có hệ số beta chuẩn hóa bằng 0.406; nhân tố HT (Hỗ trợ của nhà quản lý đối với KTNB) có tác động mạnh thứ 3 với hệ số beta chuẩn hóa 0.068.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ khối trường kinh tế và kinh doanh năm 2021 (Volume 2) (Trang 244 - 251)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(910 trang)