Ngôn ngữ kí hiệu của người Anh-điêng Mỹ

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở ngôn ngữ học (Trang 134 - 135)

XI. CÁC NGÔN NGỮ ANH-ĐIÊNG MỸ

7. Ngôn ngữ kí hiệu của người Anh-điêng Mỹ

Ngôn ngữ kí hiệu đã trở thành là một phương tiện giao tiếp chung cho những bộ lạc trên những miền đồng bằng lớn, một hiện tượng quen thuộc từ nhiều hình ảnh phim và điều tưởng tượng đại chúng. Người Kiowa nổi tiếng là những người nói ngôn ngữ kí hiệu một cách tuyệt với, trong khi ở những miền đồng bằng bắc người Crow đã giúp truyền bá phương pháp giao tiếp này tới những người khác. Ngôn ngữ kí hiệu Plains cũng đã dần dần được truyền bá ra xa các tỉnh có người canada của British Columbia, Alberta, Saskatchewan và Manitoba. Tuy nhiên, không phải tất cả các bộ lạc Plain đều nói chuyện bằng ngôn ngữ kí hiệu với sự tài giỏi như nhau.

8. Phân loại.

Nhiều học giả phân loại các ngôn ngữ thành những ngữ hệ theo những nguồn gốc của chúng. Ví dụ, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Hy-Lạp, tiếng Hindi và nhiều ngôn ngữ khác của châu Âu và châu á thuộc về ngữ hệ ấn-Âu bởi vì chúng hoàn toàn được thừa kế từ một ngôn ngữ đơn lẻ được biết như tiếng Tiền ấn-Âu. Việc phân loại các ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ thành những ngữ hệ gặp phải một số thách thức bởi vì tài liệu chữ viết tồn tại cho nhiều trong số những ngôn ngữ này quá nhỏ bé. Như là một kết quả, các chuyên gia phải suy luận nhiều từ cái đã được biết về những sự phát triển và các đặc trưng sơ khai của những ngôn ngữ này từ thông tin hiện đại.

Việc phân loại đại cương đầu tiên được đề xuất vào năm 1891 bởi nhà địa chất kiêm nhà thăm dò người Mỹ John Wesley Powell. Trên cơ sở của những nét tương đồng bề mặt (superficial similarities) mà ông ta đã chú ý giữa các vốn từ vựng, ôngta đề xuất rằng các ngôn ngữ của Bắc Mỹ cấu thành nên 58 ngữ hệ độc lập. Tại cùng thời gian đó, nhà nhân chủng học người Mỹ Daniel Brinton đề xuất 80 ngữ chệ cho Mỹ Nam. Hai sự phân loại này về các ngữ hệ hình thành cơ sở của những sự phân loại kế tiếp.

Vào năm 1929, nhà ngôn ngữ học và nhà nhân chủng học người Mỹ Edward Sapir đã đề xuất mang tính thăm dò việc phân loại các ngữ hệ này thành 6 nhóm lớn ở Bắc Mỹ và 15 ở Trung Mỹ. Vào năm 1987, nhà ngôn ngữ học người Mỹ Joseph Greenberg đã nêu giải thuyết rằng các ngôn ngữ bản xứ của những người Anh điêng Mỹ có thể được nhóm lại thành 3 siêu ngữ hệ (superfamilies): siêu ngữ hệ Eskimo-Aleut, siêu ngữ hệ Na-Dené và siêu ngữ hệ Amerind. Siêu ngữ hệ Amerind uớc định được nói chứa đựng phần lớn các ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ và được phân chia thành 11 nhánh. Tuy nhiên, gần như tất cả các chuyên gia đều loại bỏ cách phân loại của Greenberg.

Trong khi những nhà ngôn ngữ học nghiên cứu nhiều hơn về các ngôn ngữ Anh-điêng, họ có thể phân biệt tốt hơn giữa những nét giống nhau về từ vựng và ngữ pháp là kết quả những sự vay mượn và những nét giống nhau mà chúng là những hệ quả của một ngôn ngữ tổ tiên chung. Sự phân loại mà đa số các nhà ngôn ngữ học đều xác nhận ngày nay định vị khoảng 55 ngữ hệ độc lập ở Bắc Mỹ, 15 ở Trung Mỹ và khoảng

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở ngôn ngữ học (Trang 134 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)