Những sự thêm các ngôn ngữ Anh-điêng vào tiếng Anh

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở ngôn ngữ học (Trang 132 - 133)

XI. CÁC NGÔN NGỮ ANH-ĐIÊNG MỸ

5. Những sự thêm các ngôn ngữ Anh-điêng vào tiếng Anh

Các ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ đã có đóng góp lớn đối với nhiều vốn từ vựng của các ngôn ngữ châu Âu, đặc biệt là các tên gọi địa danh và những thuật ngữ về cây cối, động vật, và những khoản mục về nền văn hóa bản địa. Tên gọi Canada bắt nguồn từ từ tiếng Laurentian Iroquois kanầttaĂ có nghĩa là “thuộc địa”. Từ

là tiếng Ojibwa hoặc tiếng Cree. Từ Alaska bắt nguồn từ từ Aleut biểu thị bán đảo Alaskan, alakhskhakh. Từ Minnesota phát sinh từ những từ Sioux biểu thị nước (mni) và sạch (sota). Từ Nebraska bắt nguồn từ tên gọi Omaha cho dòng sông Platte, nibdhathka, có nghĩa là “dòng sông phẳng”. Từ Oklahoma được đặt tên từ thuật ngữ tiếng Choctaw biểu thị lãnh thổ người Anh-điêng, là được kết hợp okla, có nghĩa là “mọi người” hoặc “dân tộc” và homa, có nghĩa là “màu đỏ”. Tennessee có nguồn từ tanasi, một từ tiếng Cherokee biểu thị dòng sông Tennessee nhỏ bé. Texas từ từ tiếng Caddo tầy úaĂ biểu thị người bạn và là một vùng nơi mà những bộ lạc liên kết với Caddo đang sống. Những tên Mexico, Guatemala, và Nicaragua hoàn toàn có nguồn cội của mình trong ngôn ngữ Nahuatl.

Số lượng lớn nhất của các danh từ tiếng Anh được vay mượn từ những ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ bắt nguồn từ các ngôn ngữ Algonquin, những ngôn ngữ được gặp lần đầu bởi các cư dân Anh. Trong số những danh từ này là caribou (nai lớn châu Mỹ), chipmunk (sóc chuột), hickory (cây hồ đào), hominy (cháo ngô), moccasin (rắn hổ mang), moose (tuần lộc), opossum (thú có túi), papoose (trẻ con da đỏ), persimmon (quả hồng), powwow (buổi tế lễ), raccoon (gấu trúc), skunk (con chồn hôi), squash (cây bí), squaw (đàn bà da đỏ), toboggan (xe trượt tuyết), tomahawk (cái rìu) và totem (vật tổ). Các ngôn ngữ Eskimo đã đóng góp những từ chẳng hạn như igloo (lều tuyết) và kayak (xuồng caiac). Thuật ngữ teepee hoặc tipi có nguồn gốc từ từ tiếng Sioux word biểu thị việc cư trú (dwelling).

Từ tiếng Nahuatl, được nói ở Trung Mỹ, các từ avocado (lê), cacao (ca cao), cocoa (cô ca), chile/chili (ớt/ớt khô), chocolate (sô cô la), coyote (chó sói đồng cỏ), tomato (cây cà chua) và nhiều từ khác được mượn vào. Nhiều đóng góp từ những ngôn ngữ Nam Mỹ bao gồm jaguar (báo đốm), cashew (cây điều), tapioca (bột sắn hột) và toucan (chim tu căng) từ tiếng Tupinamba; alpaca (len lông cừu), condor (chim ưng), jerky (tròng trành), llama (lạc đà không bướu), puma (báo sư tử) và quinine (ký ninh) từ tiếng Quechua; và barbecue (lợn quay), canoe (xuồng), guava (quả ổi), hammock (cái võng lưới), hurricane (bão), iguana (con kỳ nhông), maize (ngô), papaya (cây đu đủ) và potato (khoai tây) từ tiếng Maipurean (Arawakan).

Các ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ, đến lượt mình, đã mượn nhiều từ từ các ngôn ngữ châu Âu. Những sự vay mượn từ tiếng Nga xuất hiện trong những ngôn ngữ dọc theo bờ biển Thái Bình Dương từ Alaska đến California. Chúng bao gồm từ kass'aq của tiếng Yupik, nghĩa là “người da trắng” từ từ ????? tiếng Nga (Cossack trong tiếng Anh), và từ của tiếng Pomo tỷlqa, nghĩa là “chai vỡ”, từ từ tiếng Nga ??????? (bottle trong tiếng Anh). Nhiều sự vay mượn từ tiếng Tây Ban Nha xuất hiện trong các ngôn ngữ bản địa của California, người Tây Nam Mỹ và Trung Mỹ. Những sự vay mượn tiếng Pháp xuất hiện trong những ngôn ngữ của vùng phía đông Canada, chẳng hạn như từ tiếng Mohawk rakarỗns, nghĩa là “kho thóc”, từ từ tiếng Pháp la grange. Những sự vay mượn tiếng Anh phổ biến trong nhiều ngôn ngữ bản địa của Bắc Mỹ.

Một số ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ cũng chia sẻ những từ cơ bản mà chúng được vay mượn từ nhau. Một từ biểu thị con trâu, tương tự với yanis, xuất hiện trong tiếng Choctaw, tiếng Cherokee, tiếng Catawba, tiếng Biloxi và trong số những ngôn ngữ khác. Vì những ngôn ngữ này thuộc về các ngữ hệ khác nhau và đã không phải tiến triển từ một ngôn ngữ tổ tiên chung, nên từ này không thể là một sự thừa kế chung mà chắc rằng đã được chấp nhận bởi mọi người trong tiếp xúc với nhau.

Những từ được vay mượn cũng bộc lộ nhiều về lịch sử văn hóa. Các ngôn ngữ Mixe - Zoquean, ví dụ, đã đóng góp nhiều từ đối với những ngôn ngữ khác của Trung Mỹ. Các nhà ngôn ngữ học nhìn nhận những sự vay mượn này như là bằng chứng mà Olmecs, người đã thành lập nền văn minh phát triển cao đầu tiên ở Trung Mỹ khoảng năm 1500 trước công ngưyên, đã nói một ngôn ngữ Mixe - Zoquean.

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở ngôn ngữ học (Trang 132 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)