I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần: Phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
II. CHUẨN BỊ:
- Giấy viết, phong bì, tem thư.
- Giấy khổ to viết sẵn những ND cần Ghi nhớ trong tiết Tập làm văn cuối tuần.
- Vở BT Tiếng Việt 4, tập một.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV T
G
Hoạt động của HS 1. Giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ
kiểm tra.
2. Hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của đề bài.
- GV dán bảng ND cần Ghi nhớ.
- GV hỏi về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra.
- GV nhắc các em chú ý:
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi, tên, địa chỉ người nhận.
3. Thực hành viết thư.
4. Củng cố - dặn dò.
- GV thu bài của cả lớp; dặn 1 số HS kém viết bài chưa đạt về nhà viét thêm 1 lá thư khác, nộp vào tiết học tới.
1’
4’
33’
2’
- 1 HS nhắc lại nội dung cần Ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư.
- 1 HS đọc đề bài gợi ý trong SGK, cả lớp đọc thầm theo.
- Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư.
- HS viết thư.
- Cuối giờ, HS đặt lá thư đã viết vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận, nộp cho GV (thư không dán)
TOÁN
TIẾT 23: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải toán về tìm số TBC.
- Vận dụng kiến thức để giải tốt các bài tập theo yêu cầu, II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ (3)
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT1d, 2 (27)
? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới (35) 1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
* Bài tập 1 (28)
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình và yêu cầu HS giải thích cách làm.
* Bài tập 2 (28)
- Gọi 2 HS đọc bài toán.
? Làm thế nào em tính được số dân của xã đó tăng TB 1 năm?
- GV nhận xét, chữa bài cho HS. Đưa ra đáp án đúng trên bảng phụ HS đối chiếu, chữa bài.
* Bài tập 3 (28)
- Gọi 2 HS đọc bài toán.
- HD HS phân tích bài toán và giải.
- GV chấm 5 bài của HS, gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- Lớp lắng nghe.
- Lớp theo dừi.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- Lớp theo dừi, đọc thầm.
- HS giải bài tập theo cặp.
- Đại diện các cặp nêu miệng bài giải, các nhóm khác nhận xét, đối chiếu.
- HS chữa bài.
Bài giải
TB mỗi năm số dân của xã đó tăng là:
(96 + 82 + 71): 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người
- Lớp theo dừi, đọc thầm.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Bài giải
TB số đo chiều cao của mỗi bạn là:
(138 + 132 + 130 + 136 + 134): 5 =134
* Bài tập 4 (28) (HSK+ G)
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, giải bài vào phiếu bài tập.
- GV chấm bài của 3 nhóm.
- GV nhận xét, chữa bài tập.
3. Củng cố, dặn dò (2)
- Gọi 2 HS nhắc lại về cách tìm số TBC của nhiều số.
- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:
Biểu đồ.
(m)
Đáp số: 134m
- HS làm bài theo nhóm 4 vào phiếu, đại diện 2 nhóm giải bài vào phiếu to.
- Nhận xét bài của nhóm bạn.
Bài giải
Số thực phẩm của 5 ôtô đầu chở là:
36 x 5 = 180 (tạ)
Số thực phẩm của 4 ôtô sau chuyển là:
45 x 4 = 180 (tạ)
TB mỗi ôtô chở được là:
(180 + 180): (5 + 4) = 40 (tạ) Đổi: 40 tạ = 4 tấn
Đáp số: 4 tấn
KỸ THUẬT
Bài 3: KHÂU THƯỜNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. Đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK. Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường được khâu bằng lên trên bìa, vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
Vật liệu: + Mảnh vải trắng hoạc mầu.
+ Len hoặc sợi khác màu vải.
+ Kim khâu len (cỡ to) thước, kéo, phấn vạch.
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG ND cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 p
3 p
1. Ổn định:
2. K. tra bài cũ: ? Nhắc lại các mũi khâu Hát
+ Bắt đầu khâu…
1 p
3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài:
thường theo đường dấu ?
- K. tra sự chuẩn bị của HS Để đã nắm được cách khâu thường, chúng ta sẽ thực hành khâu thường.
+ Khâu các mũi khâu đầu…
+ Khâu các mũi khâu tiếp theo…
+ Kết thúc đường khâu.
- Nghe - nhắc lại.
20 p 3. 2. Nội dung:
HĐ1: Học sinh thực hành khâu thường.
- Nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ?
- Gọi 1- 2 học sinh thực hiện vài mũi để kiểm tra thao tác cầm vải, vạch dấu.
- Nhận xét thao tác của học sinh.
- Yêu cầu sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi khâu thường ? - Giáo viên nhắc lại và hướng dẫn theo cách kết thúc đường khâu. Khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu và nút chỉ ở mặt trái đường khâu.
- Yêu cầu học sinh thực hành thời gian 15p khâu mũi khâu thường từ đấu đến cuối đường vạch dấu.
- Quan sát uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm.
- Nêu phần ghi nhớ.
- 1- 2 học sinh thực hiện mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Nhận xét.
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
+ Học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật kết thúc đường khâu.
- Thực hành khâu thường từ đâu đến cuối đường vạch dấu.
Khâu xong đường thứ nhất có thể làm đường Thứ hai-.
7p Hoạt động 2:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Các mũi khâu tương đối
- Học sinh tụ đánh giá theo tiêu chuẩn.
đều bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- Nhận xét kết quả học tập.
3P HĐ3: Nhận
xét, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của học sinh.
- VN xem lại bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Lắng nghe.
THỨ NĂM
Ngày soạn: 19/8/2011 Ngày giảng: 22/8/2011 LT&C:
TIẾT 14