- Biết thêm được nghĩa của một số từ ngữ về chủ điểm Trung thự c Tự trọng (BT1,
2) Tìm hiểu, HD làm bài tập:
* Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Phát phiêu cho HS và yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi đại diện lên trình bày.
- GV và HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
- Nội dung đoạn văn này nói về điều gì?
* Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ ghi ND và yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc.
- Yêu cầu thảo luận theo cặp, đại diện các cặp trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng tổ chức hay với người nào đó là:
+ Trước sau như một không gì lay chuyển nổi là:
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa là. + Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là:
+ Ngay thẳng, thật thà là:
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS đọc, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài. - Nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ điền đúng: Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
- 1 HS đọc lại bài làm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Các nhóm trình bày miệng. - HS chữa bài theo lời giải đúng. + Trung thành.
+ Trung kiên + Giải nghĩa + Trung hậu. + Trung thực.
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận theo cặp, đại diện 3 cặp làm vào phiếu to, gắn bảng.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu các nhóm làm bài.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên dán phiếu và trình bày.
- Yêu cầu các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng. a) Trung có nghĩa là ở giữa:
b) Trung có nghĩa là một lòng một dạ: - Gọi 1 HS đọc lại hai nhóm từ.
* Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS đặt câu hay.