Dạy bài mới (33)

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 139 - 142)

1) Giới thiệu bài: 2) HD làm bài tập:

* Bài 1 a, b (c HSKG)

- Yêu cầu đọc đề bài sau đó tự làm. - GV chữa bài tập. Yêu cầu nêu cách tìm số bé.

* Bài 2 (48)

- Yêu cầu đọc đề, nêu dạng toán, tự làm bài. - Lớp hát. - 2 HS lên bảng. - 2 học sinh nêu. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở a) Số lớn là: (24 + 6): 2 = 15 Số bé là: 15 - 6 = 9 b) Số lớn là: (60 + 12): 2 = 36 Số bé là: 36 - 12 = 24 c) Số lớn là: 163 + 99 = 212 Số bé là: (325 - 99): 2 = 113

- 2 HS giải tên bảng phụ, Lớp làm bài vào vở. Tóm tắt: Bài giải ? tuổi Chị 8 tuổi 36 Em tuổi ? tuổi * Bài 4 (48) ? sản phẩm I 1200 sp 1 120 sp Tuổi của chị là: (36 + 8): 2 = 22 (tuổi) Tuổi của em là: 22- 8 = 14 (tuổi) Đáp số: Chị 22 tuổi; Em 14 tuổi HS chữa bài vào vở

HS tự tóm tắt và giải vào vở

II ? sản phẩm Nhận xét chữa bài * Bài 5 - HSKG: ? Kg 5tấn I 8 tạ 2 tạ 600 cây II ? Kg 3). Củng cố - dặn dò (2 phút)

- Muốn tìm hai số khi biết tổng và...ta làm thế nào?

- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

- Nhận xét tiết học.

Bài giải

Số sản phẩm của xưởng I làm là: (1200- 120): 2 = 540 (sản phẩm) Số sản phẩm của phân xưởng II làm là: 540 + 120 = 660 (sản phẩm) Đáp số: 540 sản phẩm 660 sản phẩm. - HS giải miệng Bài giải: 5 tấn 2 tạ = 5200 kg 8 tạ = 800 kg

Số kg thóc thửa 2 thu được là: (5200 - 800): 2 = 2200 kg Số kg thóc thửa 1 thu được là: 2200 + 800 = 3000 kg

Đáp số: 3000 kg; 2200 kg - 2 HS nêu.

KỸ THUẬT

TIẾT 8: KHÂU ĐỘT THƯA

(TiÕt 1)

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.

Các mũi khâu có thể có thể bị dúm.

- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn then.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.

- Mẫu khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc bằng sợi trên bìa vải khác màu. + Một mảnh vải trắng hoặc mầu 20x30.

+ Len (sợi) khác màu vải.

+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo thước phấn vạch.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Thờ i

gian

A.

Ổn định tæ chøc: B.

Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ?

C. Bài mới:

1. Giới thiệu: Khâu đột thưa và nêu mục đích của bài học. 2. Nội dung: 1’ 4’ 28’ - Nêu ghi nhớ.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.

- Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa - Nêu đặc điểm của mẫu khâu đột thưa và so sánh với mũi khâu thường?

- Kết luận lại.

- Giải thích: Nếu chia chiều dài mũi khâu trước làm 3 phần bằng nhau thì mũi khâu sau lấn lên một phần của mũi khâu trước.

- Gợi ý rút ra khái niệm về mũi khâu đột thưa.

- Chốt lại hoạt động 1.

- Quan sát ở mặt phải và trái của hình 1 SGK.

- ở mặt phải của đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như đường khâu thường.

- ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn thêm 1/3 mũi khâu trước liền kề. - Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ một lần) Không khâu được nhiều mũi mới rút chỉ một lần như khâu thường.

- Phần ghi nhớ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Treo tranh quy trình

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2, 3, 4 SGK.

+ Nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa ?

+ Nêu cách vạch đường dấu khâu đột thưa ?

- Đọc mục 2 và quan sát hình 3 a, b, c, d SGK.

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.

+ Tự nêu: Giống vạch dấu đường khâu thường và thực hiện thao tác vạch dấu.

- Đọc mục 2 và quan sát hình 3 a, b, cắt, d.

Nêu cách khâu các mũi khâu đột thưa ?

- Hướng dẫn thao tác kĩ thuật bắt đầu khâu, khâu khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai bằng kim khâu len.

- Nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa ?

- Nhận xét và hướng dẫn.

+ Bắt đầu khâu.

+ Khâu mũi thứ nhất, thứ hai, tiếp theo. - Quan sát thực hiện tiếp theo.

- Học sinh nhận xét, quan sát.

- 1 học sinh nêu và thực hiện khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.

- Nhận xét. Lưu ý:

+ Khâu đột thưa theo chiầu từ hải sang trái.

+ Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc: Lùi một tiến ba, có nghĩa là mỗi mũi khâu được bắt đầu bằng cách lùi lại đường dấu một mũi để xuống kim, ngay sau đó lên kim cách điểm vừa lên kim một khoảng cách gấp ba lần chiều dài một mũi khâu và rút chỉ.

+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.

+ Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường.

- Gọi học sinh đọc mục 2 ghi nhớ. - Giáo viên chốt lại hoạt động 2. - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu. Dụng cụ của học sinh.

- Cho học sinh tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô- li.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 139 - 142)