CHIẾN THẮNG BẠCH BẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 81 - 85)

(NĂM 938).

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS biết:

- Vì sao có trận Bặch Đằng.

- Kể lại được diễn biến chính của trận Bặch Đằng.

- Trình bày được ý nghĩa của trận Bặch Đằng đối với LỊCH SỬ dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

- Hình trong SGK phóng to.

- Phiếu học tập của HS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy TL Hoạt động học

1. KTBC:

- Gọi H trả lời - G nhận xét.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài:

a. Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch Đằng.

*, Hoạt động1: Làm việc cá nhân - Ngô Quyền là người như thế nào?

- Vì sao có trận Bạch Đằng?

- G chốt- ghi bảng

5’

1’

10’

- Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

- H đọc từ Ngô Quyền  đến quân Nam Hán.

- Ngô Quyền là người có tài nên được Dương Đinh Nghệ gả con gái cho

- Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù. CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán

- Nghô Quyền giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.

- H nhận xét.

- chuyển ý

2, Diễn biến của trận Bạch Đằng *, Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch ĐằngNTN.

- G nhận xét. chốt lại.

- chuyển ý:

3, ý nghĩa của trận Bạch Đằng *, Hoạt đọng3: Làm việc cả lớp.

- Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa NTN?

- G nhận xét và chốt lại.

4, Củng cố dặn dò.

- Gọi H nêu bài học SGK - Về nhà học bài- CB bài sau.

10’

10’

4’

- H đọc đoạn: Sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại

- Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn, bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh, quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nưa. Hoàng Tháo tử trận.

- H nhận xét

- H đọc từ mùa xuân năm 939 dến hết.

- Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.

- H nhận xét.

- H đọc bài học.

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

- Vận dụng kiến thức để giải tốt các bài tập theo yêu cầu.

- Gd học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi ND ghi nhớ về cách thử lại phép cộng và phép trừ, phiếu bài tập 3

- HS: Bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ (3)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2a (40)

- Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta làm thế nào ?

- GV nhận xét, chữa bài tập, cho điểm HS.

B. Bài mới (35) 1) Giới thiệu bài:

2) Luyện tập - Thực hành:

* Bài tập 1 (40)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV ghi phép tính mẫu lên bảng, gọi HS nêu miệng cách tính.

a) Mẫu:

7580 51642416

+ Thử lại

5164 24167580

- Muốn biết kết quả phép tính ta làm đúng hay sai ta phải làm thế nào ?

- Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào ?

b) Tính rồi thử lại:

- Yêu cầu 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lần lượt lên bảng tính.

- Nhận xét, chữa bài tập.

* Bài tập 2 (40): Thử lại phép trừ - Ghi phép tính mẫu lên bảng, yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính.

a) Mẫu: 6839 Thử lại: 6357 428 +

6357 428 6839

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Lớp theo dừi, nhận xột.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS nêu miệng cách cộng.

- Phải thử lại

* Muốn thử lại phép cộng ta...thì phép tính làm đúng.

- 3 HS nhắc lại.

- Lớp đọc thầm.

- Lớp thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét bài làm trên bảng và nêu cách thử lại phép cộng.

- Lớp làm vào nháp, 1 HS lên bảng làm.

+ Phải thử lại.

* Muốn thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng

- Để kiểm tra kết quả phép trừ ta tính đúng hay không ta làm thế nào ?

- Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào ?

b) Tính rồi thử lại:

- Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lần lượt lên bảng.

- Gọi HS nhận xét và nêu cách thử lại phép trừ.

- GV nhận xét, cho HS điểm.

* Bài tập 3 (40): Tìm x

- Thành phần nào của mỗi phép tính mà ta chưa biết ? Nêu cách tìm thành phần đó ?

- GV chia lớp thành hai dãy, yêu cầu thảo luận cặp đôi khoảng 1 phút, sau đó chơi trò chơi tiếp sức.

* Bài tập 4 (41)- HSKG - Gọi 2 HS đọc bài toán.

- Phân tích bài toán ?

- GV kết hợp tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu HS giải vào vở, 1 HS giải vào bảng phụ.

- GV chấm nhanh 6 bài, nhận xét, chữa bài tập.

* Bài tập 5 (41)- HSKG - Yêu cầu HS nêu miệng.

- GV nhận xét, cho điểm.

3) Củng cố, dặn dò (2)

- Gọi 2 HS nối tiếp nêu cách thử lại phép cộng, các thử lại phép trừ.

- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học

với số trừ

- 3 HS nhắc lại.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

+ Phép tính a: Tìm số hạng Phép tính b: Tìm số bị trừ.

- HS nêu cách tìm.

- HS hai dãy thi đua lên bảng giải tiếp sức.

- Nhận xét, đánh giá đội thắng cuộc.

- HS đọc bài toán.

- HS thực hiện theo yêu cầu

- HS đổi vở theo cặp kiểm tra kết quả, nhận xét bài làm của bạn.

- Lớp nhận xét.

THỨ BA

Ngày soạn: 19/8/2011 Ngày giảng: 22/8/2011 KỂ CHUYỆN

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w