GDMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước trong cuộc sống hàng ngày là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 90 - 93)

sống hàng ngày là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên

II. CHUẨN BỊ:

GV + HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động học Hoạt động dạy

A. Bài cũ (3)

- Trẻ em có quyền gì ?

- Khi bày tỏ ý kiến em cần phải chú ý điều gì ?

- Gọi 1 HS nhắc lại ghi nhớ.

B. Bài mới (30)

1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu bài:

* Thông tin: Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc.

- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.

- Nội dung bức tranh vẽ gì ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - Qua xem tranh và đọc các thông tin trên báo, theo em cần phải tiết kiệm những gì ?

+ Tiết kiệm là thói quen tốt biểu hiện của nếp sống văn minh, xã hội văn minh.

- GDTT HCM: Đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

- Theo em có phải do nghèo nên cần phải tiết kiệm không ?

3) Ghi nhớ:

- Vì sao phải tiết kiệm tiền của ? - Yêu cầu 4 HS nêu ghi nhớ.

4) Bài tập:

* Bài tập 1:

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ.

- Yêu cầu HS giải thích vì sao em cho ý đó là đúng (sai).

* Bài tập 2:

- HS lắng nghe. - Lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh.

+ Các bạn học sinh đang xếp hàng lấy nước uống rất có thứ tự. Lấy nước xong khóa vòi để tránh lãng phí !

- Các nhóm đọc lại thông tin trong SGK và thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

+ Thông tin 1: Nhắc nhở mọi người phải biết tiết kiệm điện và phải trở thành thói quen.

+ Thông tin 2: Người Đức có thói quen rất tốt không bao giờ để thừa thức ăn.

+ Thông tin 3: Người Nhật có thói quen của họ cũng rất rốt và đáng học tập, chỉ tiêu vừa đủ, không ch tiêu lãng bừa bãi, vô ích. + Không. Tiết kiệm là để giành phòng khi gặp những điều không may trong cuộc sống,...

+ Vì tiền bạc của cải là mồ hôi công sức của bao người làm nên.

- HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thực hiện theo yêu cầu. + Đáp án đúng: C, d.

Sai: A, b.

- HS thực hiện theo yêu cầu

+ Nên làm: Tiết kiệm tiền, sách vở, quần áo, điện,...

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm 4.

- Yêu cầu HS làm vào phiếu, đại diện 2 nhóm làm vào phiếu to, gắn bảng - GV nhận xét, tuyên dương. -

- GDMT: Để tiết kiệm tiền của chúng ta cần phải làm gì?

- Để BVMT và tài nguyên thiên nhiên hàng ngày chúng ta cần phải tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...

5) Củng cố, dặn dò (2)- Gọi 1 HS nhắc lại ghi nhớ. - Gọi 1 HS nhắc lại ghi nhớ. - Dặn HS về nhà học bài

khi không cần thiết,...

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,. ...

KHOA HỌC:

PHÒNG BỆNH BÉO PHÌI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS có thể:

- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.

- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì.

II. CHUẨN BỊ:

- Hình trang 28, 29 SGK. - Phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS

I. Bài cũ.

? Em hãy nêu cách phòng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ?

- GV nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. 2. Dạy bài mới.

* HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì - Chia lớp thành 3 nhóm

- Phiếu bài tập (theo sgk)

5

32

Nêu kết luận: Về dấu hiệu của bệnh và tác hại của bệnh béo phì.

* HĐ2: Hoạt động về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.

- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.

? Nguyên nhân ngây bệnh béo phì là gì? ? Làm thế nào để phòng bệnh béo phì ? ? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phìhay có ngyu cơ bị béo phì ?

- GV giảng thêm về nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh béo phì.

3. Củng cố- dặn dò.

- GV cùng HS hệ thống lại bài.

- Dặn HS về học bài cũ và CB bài tiếp theo.

2

- Hs thảo luận nhóm & trình bày - Câu 1, b

- Câu 2. 2. 1d;2. 2 d;2. 3e

- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.

- HS quan sát các hình trang 29.

- Vài HS nhắc lại theo nội dung tóm tẳt trong SGK.

THỨ TƯ

Ngày soạn: 19/8/2011 Ngày giảng: 22/8/2011 TẬP ĐỌC:

Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch một đoạn kịch; Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Sáng chế, thuốc, trường sinh

- Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).

- Gd học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc HS: Sách vở môn học

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Ổn định tổ chức (1)B. Kiểm tra bài cũ (3) B. Kiểm tra bài cũ (3)

- Gọi 2 HS đọc bài: Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w