DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 64 - 72)

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)

- Nhận biết được DTC và DTR dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1 mục III); nắm được quy tắc viết hoa DTR và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2).

- Gdục hs yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh ảnh vua Lê Lợi, giấy khổ to và bút dạ, bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.

- HS: Sách vở môn học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ (3)

- Danh từ là gì? Cho ví dụ?

- Đặt câu với một DT vừa tìm được ? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS B. Dạy bài mới (35)

1) Giới thiệu bài:

- GV ghi đầu bài lên bảng.

2) Tìm hiểu bài:

* Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm từ đúng.

- 4 HS thực hiện yêu cầu.

- Lớp theo dừi, nhận xột.

- HS ghi đầu bài vào vở.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi.

- Thảo luận theo cặp, đại diện trả lời.

a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi.

- HS lắng nghe

- GV nhận xét và giới thiệu bản đồ tự nhiên Việt Nam, chỉ một số sông đặc biệt là sông Cửu Long. Giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi được giặc Minh, lập ra nhà hậu Lê ở nước ta.

* Bài tập 2

- Nghĩa của các tìm được ở bài 1 khác nhau như thế nào?

+ So sánh a với b?

- So sánh c với d ?

+ Vua là từ chỉ ai trong xã hội?

GV: Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.

- Những từ chỉ tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.

- Cách viết các từ trên có gì khác nhau ?

+ GV kết luận: Tên riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.

3) Ghi nhớ

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Ngoài các DTC (DTR) chỉ người, chỉ sông em hãy lấy thêm một số VD về

+ Sông: Từ chỉ tên chung các con sông, là nơi dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.

+ Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.

+ Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.

+ Lê Lợi: Tên riêng của người, vị vua mở đầu nhà hậu Lê.

- Lắng nghe và nhắc lại.

+ Các từ: Vua, sông là từ chỉ tên chung sự vật, người không chỉ một con sông nào cụ thể, hoặc không chỉ tên riêng của một người nào cụ thể nên khi viết không viết hoa.

Còn Cửu Long, Lê Lợi là từ chỉ tên riêng một con sông, tên riêng của một người giỳp ta phõn biệt rừ với sự vật cựng loại.

Khi viết các từ này thì phải viết hoa.

- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS lấy thêm VD, lớp nhận xét.

DTC (DTR) chỉ đồ vật, chỉ cây cối, chỉ loài vật, chỉ phương hướng ?

- GV nhận xét, sửa cho HS.

- Nhấn mạnh cho HS nắm vững hơn về cách viết DTC, DTR.

4) Luyện tập:

* Bài tập 1:

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.

- Gọi đại diện 2 nhóm lên gắn phiếu bài tập lên bảng.

- GV nhận xét để có phiếu đúng.

- Tìm các DTC và DTR trong đoạn văn ?

- DTC và DTR trong đoạn văn được viết như thế nào ?

- GV nhận xét chung.

* Bài tập 2:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 4 HS lân bảng viết tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.

- Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? vì sao?

+ GV: Khi viết tên người các em luôn phải viết hoa cả họ và tên.

4) Củng cố - dặn dò (2) - Thế nào là danh từ chung?

- Thế nào là danh từ riêng?

- Nhận xét giờ học.

HS đọc

- Thảo luận nhóm 4, hoàn thành phiếu

- Các nhóm cử đại diện trình bày.

- HS chữa bài theo phiếu đúng.

+ Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa.

+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi.

- 4 HS viết trên bảng, cả lớp viết vào vở + Lường Văn Huỳnh, Lò Văn Đại, Lèo Văn Thảo

+ Quàng Thị Linh, Lường Thị My, lù Thị Mai

+ Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.

- Lắng nghe.

- HS trả lời.

TOÁN

TIẾT 29: PHÉP CỘNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.

- Rèn kĩ năng làm toán.

- Gdục HS biết vận dụng kiến thức để làm tốt bài tập theo yêu cầu.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ bài tập 3 (39) - HS: Bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Ổn định (1) B. Bài cũ (3)

- Gọi 2 HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm:

* Bài tập 3 (35)

- Gọi 2 HS đọc bài làm.

- GV nhận xét, chữa bài tập.

C. Bài mới (34) 1) Giới thiệu bài:

2) Giảng bài mới:

* Ví dụ:

- GV nêu và ghi phép tính cộng lên bảng.

a) 48 352 + 21 026 = ? - Gọi HS đọc phép tính.

- Nêu tên gọi các số trong phép tính trên?

- Mỗi số hạng trên là số có mấy chữ số?

+ Đây chính là phép cộng hai số có nhiều chữ số.

- Muốn cộng hai số có nhiều chữ số trước tiên chúng ta phải làm gì?

- Nêu cách đặt tính?

- Khi cộng hai số có nhiều chữ số ta cộng theo thứ tự nào?

- 2 HS lên bảng:

576. 43 > 576 243

12 tạ 2. yến < 12 tạ 22 yến.

- 2 HS thực hiện theo yêu cầu, lớp theo dừi, nhận xột.

- HS lắng nghe.

- HS theo dừi.

- 2 HS đọc phộp tớnh, lớp theo dừi, đọc thầm.

+ Cả hai số hạng đều là số có 5 chữ số.

+ Đặt tính.

+ Đặt số hạng nọ dưới số hạng kia sao cho các chữ số trong cùng cột hàng thẳng cột với nhau, rồi cộng theo thứ tự từ trái sang phải.

- GV đặt tính:

- Vậy 48 352 + 21 026 bằng bao nhiêu?

- GV gọi HS nêu miệng cách tính.

- 69 378 được gọi là gì của phép cộng?

b) 367 859 + 541 728 = ? - Gọi HS đọc phép tính.

(GV tiến hành như với ví dụ 1)

- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vào nháp.

- Gọi HS dưới lớp đọc kết quả của mình.

- Lớp theo dừi, nhận xột bài làm của bạn..

- So sánh sự giống và khác nhau của hai phép tính cộng trên?

- GV lưu ý HS cách cộng có nhớ.

3. Luyện tập- Thực hành:

* Bài tập 1 (39)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm tính vào bảng con.

- Gọi HS nhận xét, nêu cách cộng.

- Đây là phép cộng có nhớ hay không nhớ?

* Bài tập 2 dòng 1, 3 (dòng 2 HSKG) - Yêu cầu mỗi dãy làm 2 Phép tính vào vở, đại diện mỗi dãy 2 em lần lượt lên bảng làm.

- Chữa bài tập.

- Nhận xét sự giống và khác nhau của các phép tính BT1 và BT2?

* Bài tập 3 (39)

- Gọi 2 HS đọc nội dung bài tập 3.

- Phân tích điều kiện bài toán?

- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm vào phiếu bài tập.

- GV chấm 5 bài, nhận xét và chữa bài

- Lớp theo dừi.

+ Được gọi là tổng.

- 2 em, lớp theo dừi.

- HS thực hiện yêu cầu của GV.

+ Giống: Đều là cộng hai số có nhiều chữ số.

+ Khác: Phép tính a cộng không nhớ, phép tính b là cộng có nhớ.

- 2 HS đọc, lớp theo dừi.

- HS làm bảng con.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ BT1: Cộng không nhớ, BT2: Cộng có nhớ.

- HS đọc bài toán.

- HS làm bài

- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.

- HS nêu cách tìm.

tập.

* Bài tập 4 (39) HSKG:

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính?

- GV chữa bài tập 4) Củng cố, dặn dò (2)

- Gọi 1 HS nhắc lại cách cộng hai số có nhiều chữ số.

- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

Khoa học

Bài 12: PHềNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS có thể:

- Kể được tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

- Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

II. CHUẨN BỊ:

- Sử dụng hình trang 26, 27 SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy TL Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

Nêu một số cách bảo quản thức ăn?

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.

Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.

- Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh trên.

5’

29’

- Nhắc lại đầu bài.

Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

- Thảo luận nhóm.

+ Quan sat H1, H2 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.

+ Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác trình bày.

*Kết luận: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu VitaminD sẽ bị còi xương. Thiếu I- ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.

Hoạt động 2:

*Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

+ Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng?

+ Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?

*Kết luận: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng như:

- Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu VitaminA.

- Bệnh phù do thiếu VitaminB1.

- Bệnh chảy máu chân răng do thiếu VitaminC.

*Để phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ chất và đủ lượng. Đối với trẻ em cần theo dừi cõn năng thường xuyờn. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lý đồng thời đưa trẻ đến cơ sở y tế để khám và chữa trị.

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Thi kể tên 1 số bệnh do thiếu chất ding dưỡng.

- GV chia lớp thành 2 đội.

- GV giải thích cách chơi và luận chơi:

VD: Nếu đội 1 nói: “Thiếu chất đạm’’

Đội 2 sẽ phải trả lời nhanh: “Sẽ bị suy dinh dưỡng”. Tiếp theo đội 2 lại nêu:

“Thiếu i- ốt”

Đến lượt đội 1 phải nói được tên bệnh.

Trường hợp đội 1 nói sai, đội 2 sẽ được tiếp tục ra câu đố:

- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc.

3. Củng cố- dặn dò.

- GV nhận xét tiết học + dặn HS về nhà học bài + CB bài sau.

1’

Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

- Làm việc cả lớp.

- Bệnh khô mắt, quáng gà, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng…

- Phải thường xuyờn theo dừi cõn nặng của em bé. Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất.

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

ĐỊA LÝ

Tiết 6: TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS biết:

- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).

- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí hành chính.

- Bản đồ địa lí

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV T

G

Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ.

? Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?

- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Tìm hiểu bài

Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng...

- GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và đọc tên các cao nguyên (Bắc → Nam)

- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.

* Hoạt động 2: GV giới thiệu đặc điểm tiêu biểu của 4 cao nguyên.

Tõy Nguyen cú hai mựa rừ rệt: Mựa mưa và mùa khô.

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 và bảng số liệu trong SGK, từng HS trả lời các câu hỏi:

? Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?

5’

25’

8’

13’

- Vài HS trả lời, HS khác nhận xét.

Chú ý lắng nghe.

- HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H. 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam.

- 1 vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.

- Mùa mưa vào những tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10; mùa khô vào những tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12.

? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ?

Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên.

5. Củng cố - dặn dò.

- GV cùng HS tổng kết bài: GV hoặc HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên.

- Dặn HS về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị trước bài tiếp theo.

5’

-...cú hai mựa rừ rệt là mựa mưa và mùa khô.

- 1 - 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.

THỨ SÁU

Ngày soạn: 19/8/2011 Ngày giảng: 22/8/2011 TLV

LUYỆN TẬP VÀ XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w