TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 102 - 107)

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.

- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.

- Biết viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.

- Gd học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bản đồ hành chính địa phương, giấy khổ to và bút dạ, phiếu kẻ sẵn hai cột tên người, tên địa phương.

- HS: Sách vở môn học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (3)

- Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt câu mỗi HS đặt 1 câu với từ: Tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu.

- GV nhận xét - ghi điểm cho HS.

B. Dạy bài mới (35):

1) Giới thiệu bài:

- GV ghi đầu bài lên bảng.

2) Tìm hiểu bài:

* Ví dụ: GV viết sẵn bảng lớp.

- Gọi HS đọc.

+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.

+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng,

- Lớp nêu miệng đặt câu.

- HS ghi đầu bài vào vở.

- Quan sát, nhận xét cách viết.

Vàm Cỏ Tây.

- Ví dụ trên gồm những loại DTR nào ? Nhận xét cách viết các danh từ riêng đó?

- Tên riêng gồm mấy tiếng? mỗi tiếng cần viết ntn?

- Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết như thế nào?

3) Ghi nhớ:

- Gọi 4 HS đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng lấy VD và viết DTR chỉ người, chỉ địa danh, lớp viết vào nháp.

- Tên người Việt Nam gồm những thành phần nào? khi viết ta cần chú ý điều gì?

4) Luyện tập:

* Bài tập 1:

- Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm mẫu, nêu họ tên và địa chỉ của gia đình mình.

- Khi viết em cần viết hoa những chữ nào ?

- Gọi HS khác lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ.

*Bài tập 2:

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm vào vở.

- GV chấm nhanh 7 bài.

+ Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

+ Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở nên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng.

+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

Tên người Tên địa lý Lường Thị Linh

Lù Văn Hải Lường Thị Quyên Lèo Văn Thảo

Sơn La Mai Sơn Hà Nội Quảng Bình Cửu Long

+ Thường gồm: Họ, tên đệm (tên lót) tên riêng. Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người.

- HS đọc yêu cầu bài.

+ Viết hoa chữ cái dàu mỗi tiếng.

- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở.

- HS nhận xét bạn viết.

+ Quàng Thị Linh, bản Noong Sản, xã Bon Phặng Thuận Châu Sơn La

- HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng viết.

- Nhận xét bạn viết trên bảng..

+ thị trấn Hát Lót - huyện Mai Sơn, tỉnh

- Gọi HS nhận xét .

- Vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa?

* Bài tập 3:

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột.

- GV treo bản đồ địa lý tự nhiên.

- Gọi HS lên chỉ tỉnh, thành phố nơi em ở.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

4) Củng cố - dặn dò (2):

- Nêu cách viết danh từ riêng?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS vẽ học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

Sơn La.

+ Các từ đó là tên riêng phải viết hoa, các từ khác không phải tên riêng nên không viết hoa.

- Lớp đọc thầm.

- Làm việc theo nhóm 4.

- Tìm trên bản đồ.

- HS chỉ và đọc trên bản đồ.

- HS nêu lại cách viết.

Lắng nghe và ghi nhớ.

TOÁN

TIẾT 34: BIỂU THỨC Cể CHỨA BA CHỮ

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được biểu thứcđơn giản có chứa ba chữ.

- Biết cách tính giá trị một biểu thức đơn giản chứa ba chữ.

- Gd học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Để bài toán chép sẵn.

- Giáo viên vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Ổn định (1)

B. Kiểm tra bài cũ (3)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2a, b (43)

- 1 HS lên bảng ghi công thức tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng.

- Nêu tính chất giao hoán của phép

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- 2 HS

cộng?

- Nhận xét, chữa bài tập cho HS và cho điểm.

C. Bài mới (35) 1. Giới thiệu bài:

2. Nội dung bài:

* Ví dụ:

- Yêu cầu 2 HS đọc bài toán.

- Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào ?

- Treo bảng số.

- Nếu An câu được 2 con cá. Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?

- Giáo viên viết số cá của An, Bình, Cường và cố cá của cả ba bạn.

- Làm tương tự với các trường hợp khác.

+ Ta có thể chọn rất nhiều cá số khác nhau để biểu thị số cá của 3 bạn sau mỗi lần câu được. Vậy bây giờ số cá của 3 bạn câu được cô dùng các chữ khác nhau để biểu thị: A là số cá của An, b là số cá của bình, c là số cá của Cường.

- Vậy số cá của cả ba bạn câu được là bao nhiêu?

+ a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.

- Hãy lấy VD về biểu thức có chứa ba chữ khác và biểu thị bàng các phép tính khác nhau?

- Yêu cầu nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ luôn có dấu tính và ba chữ (ngoài ra còn có thể có thêm phần số)

b. Giá trị của biểu thức có chứa ba

- Lớp theo dừi.

+ Ta thực hiện phép cộng số cá của cả ba bạn với nhau.

- HS quan sát.

+ Cả ba bạn câu được: 2 + 3 + 4 con cá.

- Nhắc lại.

+ Số cá của cả 3 bạn câu được là a + b + c.

- HS nhắc lại.

- HS lấy VD.

chữ:

- Hướng dẫn HS lần lượt thay số vào chữ.

- Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a+ b+ c bằng bao nhiêu ?

- 9 được gọi là gì của biểu thức a+ b+

c -

- Tương tự với các trường hợp khác còn lại.

- Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c thì muốn tính giá trị của biểu thức a+ b+ c ta làm như thế nào ?

- Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì ?

3) Luyện tập:

* Bài tập 1:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh đọc biểu thức trong bài và làm bài

a) Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức a+ b+ c là bao nhiêu ?

- Phần b yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng tính.

- Nhận xét, cho điểm.

* Bài tập 2:

- Yêu cầu đọc đề sau đó yêu cầu tự làm bài.

- Mỗi lần thay các chữ bằng số ta tính được gì ?

* Bài tập 3 - HSKG:

- Yêu cầu 1 HS đọc yêu câu bài tập.

- Chữa bài và cho điểm học sinh.

- Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a+ b+ c = 2+

3 + 4 = 9.

+ 9 là một giá trị số của biểu thức a+ b+ c - Tìm trong từng trường hợp

-

+ Ta thay các chữ a, b và c bằng các số rồi thực hiện tính giá trị biểu thức.

+ Mỗi lần thay bằng số ta tính được giá một giá trị của biểu thức a + b + c.

- 4 HS nhắc nối tiếp.

+ Tính giá trị của biểu thức.

- Biểu thức a + b + c.

+ Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5+ 7+ 10 = 22

- 3 học sinh làm bài vào phiếu, Cả lớp làm vào vở bài tập.

- Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì giá trị của biểu thức a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90.

- Nếu a = 15, b = 0, c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0.

+ Tính được giá trị của biểu thức a x b x c.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một ý, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) m+ n+ p = 10+ 5+ 2 = 17; m+ (n+ p) = 10 + (5+ 2) = 10+ 7 = 17.

b) m - n - p = 10 - 5 - 2 = 3

m- (n+ p) = 10 - (5+ 2) = 10 - 7 = 3.

4) Củng cố, dặn dò (2)

- Mỗi lần thay số vào chữ ta tính được gì?

- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

KHOA HỌC

PHềNG MỘT SỐ BỆNH

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w