Nội dung bài:

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 112 - 114)

- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.

2. Nội dung bài:

* Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng.

- Treo bảng số, ghi giá trị của a, b, c. - Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của biểu thức (a+ b) + c và a+ (b+ c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.

- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+ b) + c với giá trị của biểu thức a+ (b+ c) khi a = 4, b = 5, c = 6 ?

- Tương tự với các phần còn lại ?

= Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+ b) + c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a +

- HS hát.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét.

- Lớp lắng nghe.

- Đọc bảng số.

- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh tính một trường hợp để hoàn thành bảng sau, lớp làm vào nháp.

- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.

b+ c) ?

- Hãy so sánh 2 biểu thức: (a+ b) + c và a+ (b+ c)?

- Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm thế nào?

* Vậy kết luận: (SGK), giáo viên ghi bảng.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.

3) Luyện tập

* Bài tập 1 (a: dòng 2, 3; B: dòng 1,

3)

- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?

- HSG: Thế nào là tính thuận tiện?

- GV viết 4367 + 199 + 501

- Yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất. Gọi một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.

* Bài tập 2:

- Gọi 2 HS đọc bài toán. - Hãy phân tích bài toán? - HD HS giải.

- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.

- GV chấm 5 bài của HS dưới lớp. - Gọi HS nhận xét, chữa bài tập trên bảng.

- Nhận xét, cho điểm.

* Bài tập 3- HSKG:

- Bài toán này thộc dạng nào mà chúng

+ (a+ b) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a+ (b+ c)

+ (a + b) + c = a + (b + c)

* Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba,. ...

+ Tính bằng cách thuận tiện.

+ Ta phải sử dụng kết hợp cả 2 tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính, nghĩa là nhóm các số hạng cộng vào với nhau để làm sao tạo thành số tròn trăm, tròn nghìn, để thực hiện cộng nhẩm mà không cần đặt tính....

- HS làm miệng, lớp theo dõi.

- 2 HS lên bảng, mỗi em một phần, lớp mỗi dãy thực hiện 1 dòng.

- Lớp đọc thầm.

- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.

Bài giải:

Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó là: 7. 500. 000 + 86. 956. 000 + 14. 500. 000 = 176. 950. 000 (Đồng) Đáp số: 176. 950. 000 (Đồng) (Học sinh có thể vận dụng tính chất giao hoán để làm bài tập) + Biểu thức có chứa một chữ. - Lớp theo dõi, nhận xét.

ta đã học?

- Yêu cầu HS nêu miệng.

4) Củng cố - dặn dò (2)

- Gọi 2 HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.

- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập a) a + 0 = 0 + a = a b) 5+ a = a + 5 c) (a + 28) + 2 = a + (28+ 2) = a + 30. LT&C: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 112 - 114)