Mỗi lần thay số vào chữ ta tính được gì?

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 107 - 110)

gì?

- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

KHOA HỌC

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS có thể:

- Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.

- Nêu ngyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.

II. CHUẨN BỊ:

Hình trang 30, 31 SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS

I. Bài cũ.

? Nêu nguyên nhân, tát hại và cách phòng bệnh béo phì ?

- GV nhận xét việc học bài của HS.

2. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới.

* HĐ1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hóa ?

- GV đặt vấn đề:

+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy. Khi đó sẽ cảm thấy thế nào ?

+ Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết. - GV giảng về triệu trứng của 1 số bệnh.

? Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào ?

5’ 30’ 1’ 27’ - Vài em nêu. - Lo nắng, khó chịu, mệt, đau,... - Tả, lị,...

- GV kết luận:

* HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói về nội dung từng hình ? + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa ? Tại sao ?

+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa ? Tại sao? + Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh tiêu hóa? 3. Củng cố- dặn dò. - Yêu cầu 1- 2 HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK - GV nhận xét giờ học. 2’ - HS trả lời, HS khác bổ sung, nhận xét. - Làm việc theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

ĐỊA LÍ

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS có khả năng:

- Biết và trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.

- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. - Rèn luyện kĩ năng quan sát cho HS.

- Tôn trọng truyền thống văn hoá của dân tộc ở Tây Nguyên.

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV T

G

Hoạt động của HS

I. Bài cũ.

- GV kiểm tra 2 HS:

? Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên.

? Hãy mô tả nhà sông. Nhà sông dùng để làm gì ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. 4’ 31’ - HS 1 trả lời. - HS 2 trả lời. - Lớp nhận xét.

1. Giới thiệu bài.

Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cùng các em 1 số dân tộc nơi đây cùng với những nét độc đáo trong sinh hoạt của họ.

2. Dạy bài mới.

(1) Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc

chung sống.

? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên. ? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? ? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt ?

? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước và các dân tộc nơi đây đã và đang làm gì ?

(2) Nhà rông ở Tây Nguyên.

- Yêu cầu HS dựa vào mục 2 và tranh ảnh.

? Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?

? Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về nhà rông.

? Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ?

(3) Trang phục, lễ hội.

? Người dân TN nam, nữ thường mặc ntn ?

? Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3. ? Lễ hội của Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ?

? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ?

? Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào ?

3. Củng cố - dặn dò.

- GV tóm lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. 1’ 7’ 8’ 15’ 4’ HS đọc mục 1 trong SGK, lớp đọc thầm.

Ê- đê, Gia- rai, Ba- na,... Gia- rai, Ê- đê,...

Mông, Tày, Nùng,... Tiếng nói, tập quán. 1 HS trả lời.

HS hoạt động theo nhóm. HS thảo luận các câu hỏi. ...Nhà rông

...mái nhà rông cao, to, nhà rông nào mái càng cao, càng thể hiện sự giàu có của buôn...

...Buôn càng giàu có, thịnh vượng. ...Nam đóng khố, nữ thường quấn váy.

...trang trí hoa văn nhiều màu sắc, cả nam, nữ đều có đeo vòng bạc. ...mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch...

...Nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng...

...đàn tơ rưng, cồng, chiêng,...

2- 3 HS đọc nd tóm tắt cuối bài. HS lắng nghe.

- Dặn HS về nhà học thuộc tóm tắt cuối bài và trả lời câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài tiếp theo.

THỨ SÁU

Ngày soạn: 19/8/2011 Ngày giảng: 22/8/2011 TLV

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 107 - 110)