Dạy bài mới (30)

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 129 - 133)

* Hoạt động 1: Em sử lí thế nào? (BT 3)

- Yêu cầu HS giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp với từng tình huống.

- 2 HS trả lời

- 1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi

- HS tự bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ và giải thích.

- GV nêu từng tình huống:

* Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa?

- GV tổ chức cho HS làm bài 4.

- Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm?

- Trong các việc làm đó những việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm?

- Yêu cầu HS đổi chéo phiếu cho nhau để kiểm tra bài của bạn.

*GDT2HCM:

- Hằng ngày các em đã tiết kiệm tiền của của mình như thế nào?

- Nx chốt lại cho hs. Các em cần phải biết tiết kiệm tiền của, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ

* Hoạt động 3: Sử lý tình huống (BT 5) Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào?

Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ chơi đã có. Tâm sẽ nói gì với em?

Tình huống 3: Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiều trang giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?

- Cần phải tiết kiệm như thế nào?

- Tiết kiệm có lợi gì?

GDMT: Để tiết kiệm tiền của chúng ta cần phải làm gì ?

Tiền của là mồ hôi;công sức của bao người vì vậy sử dụng tiết kiệm tiền của là góp phần giữ gìn, BVMT

+ a, b, c không nên.

+ d nên: Vì bạn đã biết tiết kiệm

- HS làm bài tập, đánh dấu x vào ô trống trước việc em đã làm.

+ Trong các việc trên, việc làm ở câu a, b, g, h, k là thể hiện sự tiết kiệm.

+ c, d, đ, e, i thể hiện không tiết kiệm - HS làm việc theo 3 nhóm: Thể hiện cách xử lý.

- Em tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày.

+ Tuấn không xé và khuyên Bằng chơi trò chơi khác.

+ Tâm dỗ em chơi các đồ chơi khác đã có. Như thế mới đúng là bé ngoan.

+ Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.

+ Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.

+ Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn.

- Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày.

* Hoạt động 4: Dự định tương lai

- Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. - Yêu cầu trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng học tập, gia đình như thế nào?

- Yêu cầu HS đánh giá cách làm bài của mình đã biết tiết kiệm hay chưa? nếu chưa thì làm thế nào?

4. Củng cố - dặn dò (2)

- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.

- Dặn HS thực hiện tiết kiệm ở gia đình, chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm thời giờ.

- Ghi những dự định ra giấy. + Giữ gìn đồ dùng, sách vở.

+ Sẽ dùng hộp bút cũ hết năm nay cho đến khi hỏng.

+ Tận dụng mặc lại quần áo của anh chị. + Không đòi mua cặp mới...

- HS đánh giá và góp ý cho nhau.

KHOA HỌC:

ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNHI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nêu được chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh thông thường và đặc biệt khi bị bệnh tiêu chảy.

- Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm.

- Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.

II. CHUẨN BỊ:

- Các hình minh hoạ trang 34, 35 SGK phóng to. - Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi thảo luận.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV T

G

Hoạt động của HS

1. Bài cũ.

- Kiểm tra 2 em trả lời câu hỏi sau: ? Những dấu hiệu nào cho biết cơ thể lúc khỏe mạnh hoặc khi bị bệnh.

? Khi bị bệnh cần phải làm gì ?

- Nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới.

* Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh.

- Yêu cầu quan sát tranh trang 34, 35 SGK Thảo luận và trả lời câu hỏi.

5’

28’ 1’ 8’

2 em trả lời câu hỏi của GV.

Tiến hành thảo luận nhóm theo câu hỏi GV nêu.

? Khi bị bệnh ta thường cho người bệnh ăn những loại thức ăn nào ?

? Với người bị bệnh nặng nên cho ăn món đặc hay loãng.

? Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào?

? Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ? Đặc biệt là trẻ em

- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS, gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.

* Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy.

- Yêu cầu HS thực hành theo hình minh hoạ tr. 35 SGK.

- GV quan sát các nhóm thực hành. - Nhận xét các nhóm thực hành và chốt lại cách chăm sóc người bị tiêu chảy. * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.

- Cho HS thi đóng vai.

- Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.

- Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận, tìm cách giải quyết, đóng vai.

- Yêu cầu các nhóm thi diễn. - Nhận xét, tuyên dương. - Tổng kết nội dung toàn bài.

3. Củng cố - dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

14’

5’

2’

Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS đọc to trước lớp. Hoạt động nhóm. 1 HS làm cho cả các nhóm khác cùng quan sát. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. Tiến hành trò chơi.

HS các nhóm tham gia giải quyết tình huống sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp.

Các nhóm thi diễn. Nhóm khác nhận xét.

THỨ TƯ

Ngày soạn: 19/8/2011 Ngày giảng: 22/8/2011 TẬP ĐỌC:

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).

Hiểu các từ ngữ trong bài: Ba ta, vận động, cột, lang thang, nhảy tưng tưng.

- Hiểu nội dung bài: Chị tổng phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái, làm cậu bé xúc động vui sướng với đôi giày được thưởng thưởng.

- Gd học sinh yêu thích môn học.

- TCTV: Giúp HS hiểu được từ: (lang thang, tưởng tượng).

II. CHUẨN BỊ:

GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn văn 1 cần luyện đọc HS: Sách, vở môn học

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Ổn định tổ chức (1)B. Kiểm tra bài cũ (3) B. Kiểm tra bài cũ (3)

- Gọi HS đọc thuộc bài: Nếu chúng em có phép lạ trả lời câu hỏi về nội dung bài

- GV nhận xét, ghi điểm cho HS

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 5,6,7,8-2011 (Trang 129 - 133)