(TIẾT 2)
(GDMT: Mức độ tích hợp liên hệ) I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu: Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những quan điểm, những việc có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
- HSKG: Biết trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác.
- Gd học sinh yêu thích môn học.
GDMT: HS biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, thầy cô giáo với địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, lớp học;trường học ở địa phương II. CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động, bảng phụ ghi tình huống (HĐ2 - tiết 2), giấy màu xanh - đỏ - vàng cho mỗi HS bìa hai mặt xanh, đỏ (HĐ 1 - tiết 2).
- HS: Sách vở, giấy màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ (3)
- Khi bày tỏ ý kiến em cần phải bày tỏ như thế nào?
- Gọi 3 HS nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Luyện tập - Thực hành (30)
* Hoạt động 1: Trò chơi: Có- không - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Lớp theo dừi, nhận xột.
- Hoạt động nhóm
- Phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh - đỏ.
- GV lần lượt đọc các tình huống cho các nhóm nghe và cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không?
* Các tình huống:
+ Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì?
+ Anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không biết?
+ Bố mẹ định mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An.
+ Bố mẹ quyết định sang ở nhà bác mà Mai không biết.
+ Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bị chất độc da cam.
- GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm.
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
* Hoạt động 2: Em sẽ nói như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và giải quyết một tình huống.
+ Tình huống 1: Bố em muốn chuyển em tới học ở một trường mới tốt hơn nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ ?
+ Tình huống 2: Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao.
- Các nhóm nhận miếng bìa.
- HS nghe và thảo luận xem câu đó là có hay không. Sau hiệu lệnh sẽ giơ biển: Màu xanh (không), màu đỏ là có (đúng).
- HS giơ thẻ đỏ (có).
- Giơ thẻ xanh (không) - Giơ thẻ đỏ (có)
- Giơ thẻ xanh (không) - Giơ thẻ đỏ (có)
+ Để có những vấn đề đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất.
Đảm bảo quyền được tham gia.
+ Em cần nêu ý kiến thẳng thắn mạnh dạn, nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn, không đưa ra ý kiến vô lý, sai trái.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Em sẽ nói em không muốn xa các bạn.
Có ban thân bên cạnh sẽ học tốt.
+ Em hứa sẽ vẫn giữ vững kết quả học tập thật tốt, sẽ cố gắng tham gia thể thao để được khoẻ mạnh.
+ Em rất thương mến các bạn và muốn chia sẻ với các bạn.
m sẽ nói với bố mẹ thế nào?
+ Tình huống 3: Bố mẹ cho em tiền để mua một chiếc cặp sách mới, em muốn dùng số tiền đó để ủng hộ các bạn nạn nhân chất đọc màu da cam em sẽ nói như thế nào?
+ Tình huống 4: Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nơi em sống.
m sẽ nói thế nào với bác tổ trưởng dân phố, trưởng xóm, thôn...?
- GV yêu cầu lần lượt các nhóm lên thể hiện.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét.
- Khi bày tỏ ý kiến các em phải có thái độ như thế nào?
* Hoạt động 3: Trò chơi “phỏng vấn”
- Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn vẽ các vấn đề:
+ Tình hình vệ sinh lớp em, trường em.
+ Những hoạt động mà em muốn ở trường.
+ Những nơi mà em muốn đi thăm.
+ Những dự định của em trong mùa hè này?
- Cho HS làm việc cả lớp.
- Gọi một số cặp HS lên thực hiện phỏng vấn và trả lời cho cả lớp theo dừi.
* Hoạt động 4: Học sinh trình bày các bài viết, tranh vẽ (BT4)
+ Kết luận chung:
+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
+ Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện
+ Em nêu lên mong muốn được vui chơi và rất mong có sân chơi riêng.
- Các nhóm lên thể hiện.
+ Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn.
- HS làm việc cặp đôi, bạn này là phóng viên, bạn kia là người phỏng vấn. HS chọn 1 chủ đề nào đó mà giáo viên đưa ra.
* Ví dụ:
? Mùa hè này em định làm gì?
+ Mùa hè này em muốn về quê để thăm ông bà và thăm Lăng Bác Hồ.
? Vì sao?
+ Vì đã lâu rồi em chưa được thăm ông bà vì còn bận học. Em muốn được thăm Lăng Bác Hồ vì chưa bao giờ em thấy và nhìn tận mắt.
+ Cảm ơn em.
- 2, 3 HS lên thực hành, các nhóm khác theo dừi.
- Lắng nghe
mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi ích cho sự phát triển của trẻ em.
GDMT: Trẻ em cũng phải có ý thức BVMT, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
4) Củng cố - dặn dò (2)
- GV nhận xét tiết học, HS về học bài
- Lắng nghe và ghi nhớ
KHOA HỌC
Bài 11