C. Dạy bài mới (34):
1. Giới thiệu bài 2 Nội dung:
2. Nội dung:
* Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Treo bảng số như đã nêu ở phần đồ
- Nếu a = 10 và b = 25 thì a+ b = 10+ 25 = 35.
- Nếu c = 32 và d = 20 thì c - d = 32 - 20 = 12.
dùng dạy học.
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức a+ b và b+ a để điền vào bảng.
- Nhận xét, hoàn thành bảng số như SGK.
- Hãy nhận xét giá trị của biểu thức a+ b và b+ a khi a = 20 và b = 30 ?
- Tương tự so sánh giá trị của các trường hợp còn lại.
- Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức a + b và b + a ?
- So sánh biểu thức a + b và biểu thức b + a ?
- Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a ?
- Khi đổi chỗ các số hạng của một tổng thì tổng đó có thay đổi không?
3) Luyện tập
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tiếp nối nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài.
- Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874 ?
* Bài tập 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết bảng 48 + 12 = 12 +...
- Em viết gì vào chỗ trống trên ? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài. - Giáo viên nhận xét và cho điểm.
* Bài tập 3- HSKG:
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp.
- Nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh bảng số.
+ Giá trị của biểu thức a+ b và b+ a bằng 50.
- Đều bằng 600. - Đều bằng 3927.
+ Giá trị của biểu thức a+ b luôn bằng b+ a.
+ a + b = b + a
- Đọc a + b = b + a.
+ Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và b những thứ tự của các số hạng là khác nhau.
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng đó không đổi.
- HS nhắc lại tính chất.
- Mỗi học sinh nêu kết quả của phép tính. + Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
468 + 379 = 379 + 468.
- Giải thích tương tự các trường hợp còn lại.
+ Viết 48 để có 48 + 12 = 12 + 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi 48 + 12 thành 12 + 48.
- Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu cá nhân. 2 HS đại diện làm phiếu to.
- Vì sao không cần thực hiện phép cộng có thể điền dấu bằng vào chỗ chấm của biểu thức: 29975 + 4017.... 4017+ 2975?
- Tại sao không thực hiện phép tính mà có thể điền dấu bé hơn vào chỗ chấm của biểu thức: 2975+ 4017… 4017+ 3000 ?
- GV hỏi với các trường hợp bằng trong bài.
3) Củng cố - dặn dò (2)
- Yêu cầu nhắc lại công thức và tính chất giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + Vì dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng.
+ Vì hai tổng 29975+ 4017 và
4017 + 3000 cùng có chung một số hạng là 4017 nhưng số hạng 2975 < 3000 nên ta có: 2975+ 4017< 4017+ 3000.
- HS giải thích tương tự như trên. - HS nhắc lại trước lớp.
KỸ THUẬT