Hợp tác quốc tế và q trình tồn cầu hố

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 57 - 59)

Các cơ quan NCPT của Hungary ngày càng có cơ hội tham gia vào các chƣơng trình khoa học song phƣơng và đa phƣơng. Mấy thập kỷ qua, các mối quan hệ hợp tác KH&CN quốc tế đã đƣợc phát triển. Hungary đã trở thành thành viên đầy đủ trong hầu hết các tổ chức và chƣơng trình nghiên cứu của Châu Âu và Châu Âu-Đại Tây Dƣơng (nhƣ COST, EUREKA, CERN, EMBL, ESA/PRODEX và chƣơng trình khoa học của NATO). Điều quan trọng cần nói là Hungary hiện có 30 hợp đồng song phƣơng liên chính phủ xúc tiến hoạt động và hợp tác quốc tế về khoa học và cơng nghệ. Hiện có trên 500 dự án

nghiên cứu song phƣơng đang tiến hành. Hungary đang đóng một vai trị tích cực trong chính sách và hoạt động KH&CN của OECD.

Trong thời gian qua, Hungary đã tiếp tục hợp tác đầy đủ với EU trong Chƣơng trình Khung lần thứ 5 cũng nhƣ Chƣơng trình Khung EURATOM. Cơ cấu thể chế và tài chính về sự tham gia của Hungary cũng đƣợc xác định. Sự đóng góp của Hungary vào Chƣơng trình Khung lần thứ 5 của EU đã tăng liên tục từ 1999. Để đảm bảo sự tham gia của Hungary thành công trong Chƣơng trình này, một mạng lƣới các Đầu mối Liên hệ Quốc gia và các văn phòng liên lạc NCPT do Bộ Giáo dục điều hành và giám sát đã đƣợc thành lập vào cuối 1999. Xuất phát từ quan điểm tham gia thành cơng của Hungary trong Chƣơng trình Khung lần thứ 5 và để có thể đóng góp vào việc thiết kế Lĩnh vực Nghiên cứu Châu Âu và chuẩn bị cho Chƣơng trình Khung lần thứ 6, điều quan trọng là Hungary giống nhƣ những nƣớc tham gia khác đã đƣợc chấp nhận là quan sát viên (từ tháng 5/2001) trong cuộc họp của Uỷ ban Nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật (CREST).

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)