Nghiên cứu và các tổ chức nghiên cứu trong khu vực nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 33 - 37)

Việc thúc đẩy các định hƣớng nghiên cứu một cách có lựa chọn là rất cần thiết, nhằm tăng cƣờng hỗ trợ cho các ngành đang dẫn đầu và để cho nền khoa học của Ba Lan có thể cạnh tranh ở quy mơ thế giới và bên cạnh đó cũng cần chú ý đến các ngành có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của các ngành khác, góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Ba Lan.

Trong tình hình hiện nay của Ba Lan, việc đề ra các lĩnh vực ƣu tiên nghiên cứu cũng cần thiết do nguồn kinh phí phân bổ cho khoa học lấy từ ngân sách còn rất hạn hẹp. Tuy nhiên, nhƣ vậy sẽ dẫn đến một số hạn chế phát triển khoa học, địi hỏi cần có một sự phát triển tƣơng đối cân bằng. Điều này đặc biệt liên quan đến mối quan hệ giữa nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và công nghệ.

 Lĩnh vực nghiên cứu đang đạt trình độ cao ở Ba Lan so với nền khoa học thế giới, hoặc các nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khn khổ các chƣơng trình đa ngành hoặc liên ngành, nhằm vào các mục tiêu chiến lƣợc;

 Các nghiên cứu mang lại các kết quả có giá trị nhận thức quan trọng và có ảnh hƣởng lớn đến các lĩnh vực khoa học khác, hoặc có tiềm năng đạt đƣợc các kết quả có thể trở thành cơ sở cho nghiên cứu ứng dụng hoặc các công nghệ mới, hoặc các kết quả có tầm quan trọng về văn hoá và văn minh đối với xã hội và Nhà nƣớc.

Các ƣu tiên trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản bao gồm trƣớc hết là các vấn đề mang tầm cỡ châu Âu, hoặc ít nhất là có quy mơ quốc tế (khu vực), ví dụ nhƣ:

 Chăm sóc sức khoẻ;

 Bảo vệ mơi trƣờng và phát triển bền vững;  Gìn giữ hồ bình và giải quyết xung đột;

 Các vấn đề xã hội, chính trị và kinh tế quan trọng (theo khía cạnh tồn cầu hố)

 Nâng cao trình độ giáo dục trong xã hội;

 Các vấn đề về xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức;  Giáo dục khoa học và hiểu biết xã hội về khoa học.

Trong nghiên cứu ứng dụng, các định hƣớng và các dự án nghiên cứu đƣợc coi là ƣu tiên nếu chúng đƣợc đặc trƣng bằng một trình độ nghiên cứu khoa học cao, hoặc xuất phát từ yêu cầu của các chính sách kinh tế và xã hội, đặc biệt là chính sách đổi mới, trong đó có cả các yêu cầu của các ngành "có cơ hội cao" (high chance), có liên quan đến an ninh quốc phịng, hoặc đó là các dự án đƣợc đồng tài trợ từ kinh phí riêng của các nhà doanh nghiệp, những ai quan tâm đến các kết quả nghiên cứu, hoặc đang và sẽ đƣợc ngƣời khác sử dụng, trong đó có các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi.

Liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, KBN đã soạn thảo các kiến nghị về "Những định hƣớng ƣu tiên NCPT hỗ trợ cho sự phát triển và hiện đại hoá nền kinh tế và tăng khả năng cạnh tranh quốc tế".

Các kiến nghị đƣợc xác lập theo các tiêu chí sau:

1. Phù hợp với các chương trình và lĩnh vực ưu tiên ngành trong chính sách kinh tế và xã hội, và đặc biệt hữu ích đối với:

 Sự phát triển kinh tế, nhất là để tăng cƣờng đổi mới và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ và làm cho phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, nhất là các tiêu chuẩn có hiệu lực ở EU;

 Tăng cƣờng sức khoẻ và sự an tồn của cơng dân và bảo vệ mơi trƣờng;

 Duy trì và cập nhật dữ liệu về an toàn kỹ thuật và bảo vệ phòng chống thiên tai;

 Điều chỉnh chức năng của Nhà nƣớc (các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Nhà nƣớc và cơ quan dân sự).

2. Có tính hữu ích cho sự phát triển các công nghệ mới, đặc biệt là các công nghệ sau:

 Các công nghệ chế tạo độc đáo;

 Các công nghệ giảm tiêu thụ năng lƣợng, nguyên vật liệu;

 Các công nghệ nâng cao độ an tồn đối với mơi trƣờng của các quy trình;

 Các thiết bị vi điện tử chuyên dụng và các phƣơng pháp đo lƣờng;  Chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ mơi trƣờng;

 Các công nghệ củng cố vị thế xuất khẩu (liên quan đến lĩnh vực sản xuất chiếm tỷ phần lớn trong thu nhập từ xuất khẩu hàng chế tạo công nghiệp).

Khi thiết lập các định hƣớng NCPT ƣu tiên, ngồi các tiêu chí nêu trên, có tính đến khả năng giải quyết các vấn đề nghiên cứu - với mức độ phù hợp cao về nội dung của các đơn vị khoa học Ba Lan.

Các định hƣớng NCPT đánh giá theo tiêu chí này đƣợc phân loại theo 7 lĩnh vực nghiên cứu:

 Công nghệ vật liệu mới;  Công nghệ sản xuất mới;  Công nghệ sinh học;

 Chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ mơi trƣờng;  Giao thông vận tải;

 Quản lý và điều hành Nhà nƣớc.

Danh sách các định hƣớng ƣu tiên nghiên cứu, trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản và cả nghiên cứu ứng dụng, sẽ thay đổi theo định kỳ thông qua việc sử dụng các phƣơng pháp, trong đó có cả các phƣơng pháp khoa học để xác định phạm vi dự báo.

Việc cân nhắc ƣu tiên phân bổ kinh phí cho các định hƣớng trên sẽ do các cơ quan có thẩm quyền thuộc KBN (các nhóm, ủy ban) thực hiện.

Các nhiệm vụ ưu tiên trong phạm vi của hệ thống này là:

 Thiết lập các cơ chế tổ chức và tài chính tạo điều kiện cho các thực thể kinh tế đầu tƣ vào hoạt động NCPT. Kiến nghị về những giải pháp nhƣ vậy đƣợc trình bày trong các tƣ liệu về hƣớng dẫn chính sách đổi mới của Nhà nƣớc;

 Xây dựng và thực hiện các tiêu chuẩn thống nhất và rõ ràng để đánh giá nghiên cứu do các đơn vị NCPT thực hiện nhằm đảm bảo ƣu tiên tài trợ cho các cơng trình nghiên cứu chất lƣợng cao;

 Phát triển nghiên cứu đƣợc đồng tài trợ bởi khu vực Nhà nƣớc và những đơn vị kinh tế quan tâm đến việc sử dụng kết quả nghiên cứu;

 Tạo nên một sự ảnh hƣởng lớn hơn của nghiên cứu đối với giáo dục ở cấp đại học và giáo dục phổ thông;

 Hỗ trợ về tổ chức đối với hợp tác quốc tế;

 Hỗ trợ tổ chức chuyển giao công nghệ, tác động đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp (các doanh nghiệp công nghệ, trung tâm chuyển giao, trung tâm tài năng).

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 33 - 37)