Đẩy mạnh sự hợp tác và liên kết mạng lƣới giữa các tổ chức đổi mớ

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 163 - 170)

I. Khuôn khổ và xu thế trong chính sách KH&CN

4. Đẩy mạnh sự hợp tác và liên kết mạng lƣới giữa các tổ chức đổi mớ

mới

Hiện tại, ở Nam Phi có rất nhiều sáng kiến riêng biệt trong công tác này. Chúng bao gồm các sáng kiến và mạng lƣới đã đƣợc đề cập đến ở trên, kết cấu hạ tầng dịch vụ mới cho các doanh nghiệp, chẳng hạn các Trung tâm tƣ vấn về Chế tạo, Trung tâm Phát triển Sản phẩm Quốc gia, và một loạt các sáng kiến cấp ngành do Bộ Thƣơng mại và Công nghiệp điều hành.

Công ty Phát triển Công nghiệp, với sự giúp đỡ của Bộ Thƣơng mại và Công nghiệp, đã thành lập ba cơ sở kinh doanh vốn mạo hiểm, bổ sung vốn mạo hiểm cho khu vực tƣ nhân đang lớn mạnh và năng lực cổ phiếu tƣ nhân. Hiện tại, ngành này vẫn cịn chƣa tích cực bỏ vốn vào các cơ hội ở giai đoạn tiền gieo mầm, gieo mầm và có độ rủi ro cao hơn. Tình trạng này sẽ đƣợc lƣu ý khắc phục trong thời gian sắp tới.

Nam Phi đã có một hệ thống tƣơng đối mở, liên quan đến việc cấp quyền sử dụng các kết quả nghiên cứu của khu vực Chính phủ. Tuy nhiên, điều này không đem lại năng lực tổ chức mạnh cho chuyển giao cơng nghệ và quản lý sở hữu trí tuệ. Tình trạng này đang đƣợc một số cơ quan chủ chốt tích cực xem xét và tìm ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh năng lực quản lý và thƣơng mại hố sở hữu trí tuệ. Ngồi ra, tỷ lệ các trƣờng Đại học và các tổ chức nghiên cứu của Chính phủ thành lập ra các cơng ty con (Spin-off) đã tăng lên rất lớn. Hiện tại, chƣa có chính sách lớn và các rào cản tổ chức hạn chế sự phát triển này.

5. Nguồn nhân lực KH&CN

Hiện tại, ở Nam Phi cứ 1000 cán bộ nhân viên thì có dƣới một nhà nghiên cứu. Mặc dù nƣớc này đã đạt đƣợc một số tiến bộ trong việc phát huy các nhà quản lý là ngƣời da đen trong hệ thống KH&CN (năm 1994 là 4%, hiện nay là 30%), nhƣng vẫn cịn q ít các nhà nghiên cứu là ngƣời da đen. Quỹ Nghiên cứu Quốc gia (NRF) đang tài trợ cho một số lƣợng ngày càng tăng số sinh viên da đen sau khi tốt nghiệp, thơng qua các Chƣơng trình tài trợ cho trƣờng Đại học và cấp học bổng để nghiên cứu sau Đại học.

Luật về Quỹ Nghiên cứu Quốc gia năm 1998 đã giúp thành lập NRF vào năm 1999. NRF đã kết hợp có hiệu quả Quỹ Phát triển Nghiên cứu (FRD)

trƣớc đây (có chức năng tài trợ cho hoạt động nghiên cứu KH&CN), với Trung tâm Phát triển Khoa học (CSD) (có chức năng tài trợ cho nghiên cứu xã hội và nhân văn). Mục đích của NRF là hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động nghiên cứu thông qua việc tài trợ cho công tác phát triển nguồn nhân lực và cung cấp các phƣơng tiện nghiên cứu cần thiết để tạo thuận lợi cho sáng tạo tri thức, đổi mới và phát triển ở tất cả các lĩnh vực KH&CN, bao gồm cả tri thức nội sinh, nhờ đó góp phần cải thiện chất lƣợng đời sống của tất cả ngƣời dân Nam Phi.

Nam Phi đang gặp phải những vấn đề nghiêm trọng về tỷ lệ các trƣờng đào tạo, điều này dẫn đến tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào đại học về các môn tốn và khoa học rất thấp. Hiện tại, có gần 19.000 học sinh trúng tuyển là có đủ trình độ để theo học các chƣơng trình về khoa học tự nhiên và kỹ thuật. Một số năm gần đây, số kỹ sƣ và nhà khoa học tăng lên rất ít. Tỷ lệ kỹ sƣ và nhà khoa học trên tổng số sinh viên tốt nghiệp ở mức thấp hơn nhiều so với các mức của OECD và còn thấp hơn nhiều nữa so với yêu cầu của kinh tế tri thức. Nhƣ đã nêu ở trên, những biện pháp can thiệp mạnh đã đƣợc lập ra cho ngành Giáo dục đại học. Tuy nhiên, các biện pháp can thiệp ở cấp trƣờng phổ thông, công tác nâng cao hiểu biết có hệ thống cho cơng chúng và việc thu hút có mục tiêu đối với các kỹ năng ở nƣớc ngoài, tất cả đều cần thực hiện để khắc phục tình trạng thiếu hụt rất nghiêm trọng nguồn nhân lực KH&CN. Hiện tại, có sự thiếu hụt lớn đối với hầu hết các ngành kỹ thuật, đặc biệt là với ngành liên quan đến CNTT-TT.

Chính sách của Nam Phi đã đề ra nhiều biện pháp can thiệp vào những nhóm nào vẫn cịn chƣa đạt đƣợc tỷ lệ đúng mức trong giới KH&CN và để đảm bảo sự tham gia nhiều hơn của các nhà khoa học nữ vào những ngành mà sự hiện diện của họ cịn q ít. Nhiều biện pháp này có liên quan tới những thay đổi lớn về chính sách giáo dục sau khi thiết lập nền dân chủ ở Nam Phi năm 1994.

DACST hiện tại đã dành một Chƣơng trình hỗ trợ để thúc đẩy sự thuyên chuyển của các nhà nghiên cứu. Nó nhằm rất nhiều vào việc tối ƣu hoá các cơ hội hợp tác đã đƣợc xác định ở các hiệp định quốc tế đa phƣơng và song phƣơng. Với sự tái nhập với thế giới sau giai đoạn Apacthai, Chƣơng trình này đã đƣợc đẩy mạnh trong ba năm qua và có triển vọng còn lớn mạnh lên rất nhiều.

6. Hợp tác quốc tế và tồn cầu hố

Nam Phi đang cố gắng kết hợp nền kinh tế và cơ sở KH&CN của mình với cộng đồng quốc tế.

Phạm vi tham gia vào hợp tác nghiên cứu quốc tế của Nam Phi đã tăng lên nhanh chóng từ năm 1994, mặc dù những biện pháp hợp tác nhƣ vậy vẫn còn tƣơng đối mới mẻ đối với hầu hết các tổ chức giáo dục đại học, đặc biệt là những đơn vị nào khơng có phong trào nghiên cứu mạnh mẽ.

Một số Chƣơng trình đã đƣợc đề cập đến ở trên, đã đặt mục đích liên kết các cá nhân và tổ chức khoa học Nam Phi với những đồng nghiệp ở nƣớc ngồi. Ví dụ, Chƣơng trình LEAD, Chƣơng trình Tham gia Cơng nghiệp và Chƣơng trình Kính viễn vọng lớn Nam Phi (SALT).

Nam Phi đang chú trọng những nỗ lực khoa học quốc tế của mình vào việc lập ra những Chƣơng trình nghiên cứu dài hạn, quy mô lớn, những nơi Nam Phi có những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý. Có bốn lĩnh vực chú trọng gồm:

 Thiên văn;  Cổ sinh vật học;  Đa dạng sinh học;

 Nghiên cứu đại dƣơng, đảo và Nam cực.

Những Chƣơng trình này có liên quan tới việc thu hút sự tài trợ đa phƣơng và củng cố các mối quan hệ song phƣơng.

Trong lĩnh vực cơng nghệ, có một số ngành hoạt động tích cực hơn, bao gồm:

 Ngành sản xuất ô-tô (bao gồm việc thành lập Trung tâm Phát triển ngành công nghiệp ô-tô và các năng lực thử nghiệm động cơ để giảm bớt các rào cản kỹ thuật tiềm năng trong thƣơng mại);

 Trung tâm Laser Quốc gia, hiện đang tham gia phát triển một côngxoocxiom của Nam Phi;

 Chiến lƣợc CNSH, bao hàm các mối quan hệ chủ chốt với các quốc gia có nguồn lực cơng nghệ và quan hệ đối tác tiềm năng, sẽ giúp

Nam Phi đáp ứng một số nhu cầu, chẳng hạn nhƣ các vắcxin giá rẻ và các phép chẩn đoán y học giá rẻ;

 Trong lĩnh vực CNTT-TT, Nam Phi sẽ phát triển một cách tiếp cận vững chắc hơn, bao gồm phần mềm nguồn mở và máy tính.

LỜI KẾT

Khoa học và công nghệ đang ngày càng khẳng định vai trị của mình là động lực cho phát triển kinh tế bền vững. Chính phủ các nƣớc đều gia tăng sự quan tâm của mình cho xây dựng năng lực KH&CN quốc gia. Nhƣng một điều đáng ngại là, nhìn chung, khoảng cách về năng lực KH&CN giữa các nƣớc phát triển và kém phát triển là rất lớn, thậm chí cịn lớn hơn so với khoảng cách về kinh tế.

Điều tra của UNESCO về NCPT thế giới năm 2002 cho thấy:

- Mặc dù các nƣớc kém pháp triển chiếm tới 79% dân số thế giới, nhƣng số nhà nghiên cứu thuộc các nƣớc này chỉ chiếm 27% trong tổng số các nhà nghiên cứu của thế giới. Trung bình, số nhà nghiên cứu trên 1 triệu dân ở các nƣớc phát triển cao gấp 10 lần so với các nƣớc kém pháp triển, cụ thể là 3/1000 ở các nƣớc phát triển so với 3/10.000 ở các nƣớc kém phát triển

- Về chi phí cho NCPT, các nƣớc kém phát triển chi khoảng 19% tổng chi phí cho NCPT của thế giới trong khi GDP của họ chiếm 39%. Tính trung bình, tỷ trọng của chi phí cho NCPT chiếm 1,8% GDP quốc gia. Các nƣớc kém phát triển dành 0,9% GDP của họ cho NCPT, trong khi tỷ lệ này ở các nƣớc phát triển là 2,4%

Theo OECD thì chi phí cho NCPT hàng năm của các nƣớc OECD còn lớn hơn tổng sản phẩm quốc gia của 61 nƣớc có thu nhập thấp nhất (500 tỷ USD so với 464 tỷ USD, năm 1998). Ngoài ra, so với các nƣớc thu nhập thấp, các nƣớc OECD có số lƣợng nhà khoa học và kỹ sƣ làm NCPT cao gấp 12 lần, số bài báo xuất bản trên đầu ngƣời cao gấp 25 lần. Trong OECD, tỷ lệ số bằng sáng chế đăng ký của ngƣời nƣớc ngoài so với số bằng sáng chế đăng ký của ngƣời bản xứ là 3,3:1, trong khi tỷ lệ này ở các nƣớc thu nhập thấp là 690:1.

Những con số trên cho thấy việc thu hẹp khoảng cách về KH&CN cịn khó khăn hơn cả thu hẹp khoảng cách về kinh tế. Nhƣng chính

KH&CN lại là chìa khóa để các nƣớc nghèo rút ngắn khoảng cách với các nƣớc giàu một cách chắc chắn. Do vậy, điều quan trọng là các nƣớc đang phát triển cần phải có những chiến lƣợc phát triển KH&CN lâu dài đúng đắn, đồng thời phải có sự hỗ trợ của các ngành liên quan, đặc biệt là giáo dục và công nghiệp.

Việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các chính sách và chiến lƣợc của các nƣớc trên thế giới có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các nƣớc đang cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung và Việt Nam nói riêng.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đã quan tâm nhiều đến phát triển năng lực KH&CN quốc gia, thông qua nhiều chính sách ƣu đãi cho NCPT. Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp cộng với những khó khăn về kinh tế nên KH&CN nƣớc ta hiện vẫn đang ở mức thấp của thế giới.

Nội dung cuốn sách này một lần nữa cho thấy nhận thức đúng đắn về KH&CN của Đảng và Nhà nƣớc ta phù hợp với xu thế phát triển bằng KH&CN của các nƣớc trên thế giới trong những năm đầu của Thiên niên kỷ thứ ba.

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 163 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)