Trình độ đổi mới của nền kinh tế Ba Lan trƣớc hết phụ thuộc vào năng lực còn thấp của các doanh nghiệp Ba Lan tự trang trải kinh phí cho đầu tƣ phát triển, đặc biệt là đầu tƣ cho các cơng nghệ mới, hiện đại hố các phƣơng tiện sản xuất và tài trợ cho hoạt động NCPT. Các kết quả điều tra nghiên cứu về điều kiện tài chính của các doanh nghiệp Ba Lan đã khẳng định điều này.
Do vậy, Uỷ ban Nghiên cứu Khoa học Nhà nƣớc bắt đầu đƣa ra các quy định tài chính và kinh tế cũng nhƣ các giải pháp về tổ chức và pháp lý, với mục tiêu là nâng cao trình độ đổi mới ở các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN. Các đề xuất giải pháp nhƣ vậy đƣợc nêu trong hai tƣ liệu của Chính phủ: "Hƣớng dẫn về Chính sách Đổi mới ở Ba Lan" (Hội đồng Bộ trƣởng thông qua ngày 24 tháng 11 năm 1994) và "Phƣơng hƣớng Chính sách Đổi mới Quốc gia đến năm 2002" (Hội đồng Bộ trƣởng thông qua ngày 6 tháng 12 năm 1999).
Một số giải pháp đƣợc thực hiện trong lĩnh vực kinh tế gồm:
Các chi phí sinh thu nhập bao gồm các chi tiêu các doanh nghiệp đã chi cho:
Hoạt động NCPT (kể cả khi kết quả nghiên cứu không tốt); Mua các kết quả nghiên cứu, nếu khơng mua đƣợc quyền sở hữu
trí tuệ;
Chi phí thực hiện phi đầu tƣ (tƣ liệu xây dựng và công nghệ, chế thử, v.v.).
4.2. Phân loại các hoạt động phát triển
Theo điều 33 phần 2 của luật quyết toán ban hành ngày 29 tháng 9 năm 1994, chi phí cho hoạt động phát triển của đơn vị, đƣợc thực hiện do nhu cầu của đơn vị, phát sinh trƣớc khi bắt đầu sản xuất, có thể (nhƣng khơng bắt buộc) đƣợc phân loại là những tài sản vơ hình nếu:
Sản phẩm của công nghệ chế tạo đƣợc xác định nghiêm ngặt và các chi phí liên quan đến hoạt động phát triển đƣợc cụ thể hoá theo cách thức tin cậy;
Giá trị kỹ thuật của sản phẩm hay công nghệ đƣợc khẳng định và tƣ liệu hoá chuẩn xác; dựa trên cơ sở này đơn vị quyết định sản xuất các sản phẩm hoặc sử dụng cơng nghệ;
Chi phí hoạt động phát triển sẽ đƣợc tính vào thu nhập dự kiến từ doanh thu bán sản phẩm hoặc sử dụng công nghệ.
4.3. Bảo lãnh thanh tốn tín dụng ngân hàng lấy từ kinh phí ngân sách quốc gia
Luật ban hành ngày 8 tháng 5 năm 1997 về bảo lãnh tín dụng của Kho bạc Nhà nƣớc và một số cơ quan pháp luật quy định rằng, có thể thực hiện quyền bảo lãnh tín dụng với điều kiện là số tín dụng đƣợc bảo lãnh sẽ đƣợc dùng để tài trợ cho các dự án đầu tƣ, nhằm thực hiện các giải pháp công nghệ hoặc kỹ thuật mới và là kết quả của hoạt động NCPT. Theo luật này, ngƣời bảo lãnh có thể thanh tốn 60% số tín dụng đƣợc sử dụng và hơn 60% lãi suất của số tín dụng đó. Trong trƣờng hợp các dự án có tầm quan trọng đặc biệt đối với kinh tế quốc dân, Hội đồng Bộ trƣởng có thể bảo lãnh trên mức 60% số tín
dụng sử dụng. Theo luật này, Ngân hàng Gospodarstwa Krajowego thiết lập Quỹ Bảo lãnh Tín dụng Quốc gia. Theo điều 3 phần 1 của luật, Hội đồng Bộ trƣởng và Bộ trƣởng Tài chính sẽ đứng ra bảo lãnh hồn trả tín dụng, nếu số lƣợng bảo lãnh vƣợt quá 1,5 triệu euro. Theo điều 37 của luật, việc hồn trả tín dụng với số lƣợng thấp hơn giá trị nêu trên sẽ do Ngân hàng Gospodarstwa Krajowego bảo lãnh, lấy từ Quỹ Bảo lãnh Tín dụng Quốc gia.
4.4. Bảo hiểm hợp đồng xuất khẩu được bảo lãnh bởi Kho bạc Nhà nước
Bảo hiểm doanh thu xuất khẩu đạt đƣợc từ các kết quả hoạt động NCPT đƣợc Kho bạc Nhà nƣớc bảo lãnh với điều kiện tỷ lệ phần trăm tối thiểu của các thành phần nội địa có trong số hàng hố và dịch vụ là đối tƣợng trong hợp đồng xuất khẩu phải bằng 50% trị giá chuyển giao thành phẩm xuất khẩu.
4.5. Hỗ trợ đầu tư
Các doanh nghiệp đầu tƣ cho việc mua sắm và lắp đặt máy móc hoặc thiết bị, đƣợc phân loại vào nhóm 3-5 và 8 theo bảng phân loại tài sản cố định của Văn phòng Thống kê Trung ƣơng, liên quan đến việc thực hiện li xăng, sáng chế và các kết quả của hoạt động NCPT trong nƣớc, cho đến ngày 31 tháng 12 năm 1996 có khả năng đƣợc tính giảm phần thu nhập phải chịu thuế, tồn bộ chi tiêu hoặc một phần chi phí khơng vƣợt q 50% thu nhập. Kể từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 năm 1997 - không quá 40% giá trị phải nộp thuế, từ 1 tháng 1 đến 31 tháng 12 năm 1998 - không quá 35%, từ 1 tháng 1 đến 31 tháng 12 - không quá 30%. Các khoản khấu trừ này, giống nhƣ trƣớc ngày 1 tháng 1 năm 1997, là đối tƣợng không bị hạn chế. Luật sửa đổi thuế doanh nghiệp ban hành ngày 20 tháng 11 năm 1999 không đề cập đến phần giảm nhẹ đầu tư cho các đơn vị hoặc cá nhân có tư cách pháp nhân. Theo thống kê của Bộ Tài chính, năm 1997 chỉ có 2440 pháp nhân đƣợc hƣởng giảm nhẹ đầu tƣ và số lƣợng khấu trừ từ thu nhập trƣớc thuế là 4,9 tỷ PLN. Số lƣợng giảm nhẹ đầu tƣ dƣới dạng giảm thuế là 2,0 tỷ PLN.
Hiện nay có khoảng 30 nghìn nhà doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân đƣợc hƣởng giảm nhẹ đầu tƣ. Trong trƣờng hợp này, số lƣợng khấu trừ từ thu nhập trƣớc thuế là 678 triệu PLN và số lƣợng giảm nhẹ đầu tƣ ở dạng giảm thuế là 147 triệu PLN.
Luật sửa đổi thuế doanh nghiệp ban hành ngày 20 tháng 11 năm 1999 quy định:
Giảm dần dần và đáng kể tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp (từ 32% năm 1999 xuống 22% vào năm 2004). Việc giảm mạnh thuế thu nhập (giảm 10% trong vịng 5 năm) sẽ giúp gia tăng tích lũy cho các công ty và tạo ra nhiều cơ hội tốt hơn hỗ trợ phát triển đầu tƣ; Tăng tỷ lệ khấu hao và đƣa khấu hao tài sản cố định và vơ hình vào
các quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp, trƣớc đây do pháp lệnh của Bộ trƣởng Tài chính ngày 17 tháng 1 năm 1997 về khấu hao tài sản cố định và vơ hình quy định.
4.6. Các cơ cấu về thể chế hỗ trợ cải tiến đổi mới trong nền kinh tế Ba Lan
1) Luật thành lập Cơ quan Công nghệ và Kỹ thuật đƣợc ban hành ngày 12 tháng 4 năm 1996 đã quy định các nhiệm vụ của cơ quan này, trong số đó việc khuyến khích và hỗ trợ thực hiện đổi mới công nghệ và kỹ thuật và thƣơng mại hoá các kết quả nghiên cứu; hỗ trợ thực hiện các hƣớng dẫn chính sách của Nhà nƣớc và các chƣơng trình trong lĩnh vực áp dụng cơng nghệ và kỹ thuật mới vào nền kinh tế; tìm kiếm, đánh giá và thúc đẩy các giải pháp mới khuyến khích đổi mới trong hoạt động của doanh nghiệp.
2) Để thúc đẩy sự hợp tác giữa các trƣờng đại học, viện nghiên cứu, các cơ quan thuộc PAN với các doanh nghiệp, một số trung tâm chuyển giao công nghệ, các vƣờn ƣơm công nghệ và doanh nghiệp đã đƣợc thành lập, chủ yếu là ở các trƣờng đại học. Kết quả hoạt động của các tổ chức này rất khác nhau. Ngoài một số tổ chức đạt kết quả rất tốt nhƣ Vƣờn ƣơm công nghệ Poznan thuộc trƣờng đại học Adam Mickiewicz ở Poznan, Trung tâm chuyển giao công nghệ ở Warsaw, Wroclaw và Gdansk, Quỹ Vƣờn ƣơm tại Lodz và Quỹ hỗ trợ khoa học, hiệu quả hoạt động của các tổ chức còn lại chƣa cao. Rào cản chủ yếu là thiếu tài trợ cho các hoạt động này.
3) Đặc biệt quan trọng đối với việc chuyển giao công nghệ từ khoa học cho nền kinh tế là các trung tâm tài năng đƣợc phát triển trong khuôn khổ của Chƣơng trình Khung lần thứ 5 của EC về nghiên cứu, phát triển và trình diễn cơng nghệ. Hiện nay, ở Ba Lan có 9 trung tâm nhƣ vậy đang hoạt động, bao gồm: Trung tâm Nghiên cứu các Vấn đề Cấp thiết thuộc PAN ở Warsaw, Viện
Sinh Hoá và Sinh Vật lý thuộc PAN ở Warsaw, Viện Cơng nghệ Tự động hố và Thiết bị thuộc trƣờng Đại học kỹ thuật Wroclaw, Viện Sinh học Phân tử của trƣờng Đại học Jagellonian ở Cracow, Viện các Vấn đề Công nghệ Cơ bản của PAN ở Warsaw, Viện Sinh sản Động vật và Thử nghiệm Thực phẩm của PAN ở Olsztyn, Viện Vật lý của PAN ở Warsaw, Trung tâm Nghiên cứu Phân tử và Đại phân tử ở Lodz, Viện Toán học thuộc PAN ở Warsaw. Tháng 12 năm 1999, trong khn khổ các Chƣơng trình PHARE SCI và PHARE II, Bộ trƣởng Khoa học đã tổ chức 5 trung tâm tài năng thử nghiệm sau: Trung tâm Y học dự phòng và chữa bệnh từ xa Krakow, Trung tâm tài năng về công nghệ lade và vật liệu sinh học trong y học, Trung tâm hoá học silic, Trung tâm tài năng về nghiên cứu các cơ chế thối hóa thần kinh, Trung tâm các hệ thống áp lực trong điều kiện làm việc cực trị.
4.7. Tiến hành các hoạt động tổ chức nhằm giúp tăng cường đổi mới nền kinh tế Ba Lan trong các khu vực riêng lẻ
Các vấn đề về hoạt động tổ chức, do từng khu vực thực hiện nhằm tăng cƣờng đổi mới nền kinh tế, cũng nhƣ thiết lập điều kiện tài chính và tổ chức để các đơn vị chuyển giao công nghệ hoạt động hiệu quả đã đƣợc đề cập trong tƣ liệu "Tăng cƣờng đổi mới nền kinh tế Ba Lan cho đến năm 2006" do Bộ Kinh tế soạn thảo và đƣợc Hội đồng Bộ trƣởng thông qua ngày 11 tháng 7 năm 2000.
4.8. Nâng cao hiệu quả tạo lập và hoạt động theo chức năng của các quỹ vốn mạo hiểm
Ngày 21 tháng 3 năm 2001, luật sửa đổi quỹ đầu tƣ bắt đầu đƣợc đƣa vào thực hiện. Cho đến thời điểm đó, chỉ có hai quỹ đầu tƣ khép kín hoạt động trên thị trƣờng quỹ đầu tƣ và theo đuổi một chính sách tƣơng tự nhƣ chính sách về quỹ vốn mạo hiểm. Vì các điều khoản trong luật về chức năng của quỹ đầu tƣ khép kín khơng đầy đủ đối với u cầu của quỹ vốn mạo hiểm, luật sửa đổi quỹ đầu tƣ đã đƣa ra một loại hình quỹ đầu tƣ mới, đó là quỹ đầu tƣ chuyên biệt khép kín (Specialised closed investment funds), nhằm đáp ứng khả năng tạo lập và quản lý quỹ vốn mạo hiểm của các công ty quỹ đầu tƣ. Đặc biệt, các quỹ đầu tƣ chuyên biệt này đƣợc phép ban hành giấy chứng đầu tƣ, nhƣng không đƣợc bán công khai. Các quy định về nguyên tắc đầu tƣ của quỹ có định mức đầu tƣ tự do hơn so với quy định của quỹ đầu tƣ khép kín; nhƣ vậy, mức cho vay và tín dụng lấy từ quỹ này đã gia tăng. Đồng thời, luật cho phép các
đối tƣợng tham gia quỹ đầu tƣ đặc biệt có khả năng tác động đến các quyết định đầu tƣ của quỹ. Hội nghị các nhà đầu tƣ là một trong những hoạt động của quỹ, tƣơng đƣơng với hội nghị tồn thể các cổ đơng ở cơng ty cổ phần. Lợi nhuận của quỹ khép kín chun biệt có thể đƣợc tái đầu tƣ. Luật cũng quy định khả năng xuất chi thu nhập của quỹ mà không cần chuyển giao giấy chứng đầu tƣ trong thời gian quỹ tồn tại. Việc quản lý lợi nhuận thu đƣợc của quỹ trong từng trƣờng hợp đƣợc xác định trong quy chế của quỹ. Các quỹ đầu tƣ khép kín chuyên biệt đƣợc tạo lập và quản lý bởi các công ty quỹ đầu tƣ, là các cơng ty cổ phần có đăng ký tại Cộng hồ Ba Lan. Các chủ thể của Ba Lan và cả của nƣớc ngoài đều có thể là cổ đơng của các công ty. Cả quỹ đầu tƣ khép kín chun biệt và các cơng ty quỹ đầu tƣ quản lý các quỹ này đều do Uỷ ban Chứng khoán và Trái phiếu (KPWIP) giám sát.
Cho đến nay, mới có 2 cơng ty quỹ đầu tƣ nộp hồ sơ lên Uỷ ban xin phép tạo lập quỹ đầu tƣ khép kín chuyên biệt. Do vậy, hiện nay chƣa có số liệu rõ ràng về phạm vi hoạt động của các quỹ hoặc điều tra về việc các quỹ tập trung vào các công ty nào và ảnh hƣởng của chúng đến sự phát triển mở rộng tri thức và kinh nghiệm quản lý quỹ ra sao trong lĩnh vực khoa học.
4.9. Tăng cường phần chi tiêu lấy từ kinh phí Nhà nước cho các hoạt động NCPT liên quan đến GDP
Đề xuất chi kinh phí Nhà nƣớc cho khoa học đến năm 2010 đƣợc xác định trong các tƣ liệu của Chính phủ: "Hƣớng dẫn chính sách KH&CN của Nhà nƣớc" và "Chƣơng trình Phát triển Khoa học dài hạn 2000-2010".
Một đóng góp quan trọng để tăng cƣờng đổi mới nền kinh tế Ba Lan là việc sửa đổi hai đạo luật do KBN soạn thảo và đƣợc Quốc hội Ba Lan thông qua năm 2000:
Luật thành lập Ỉy ban Nghiên cứu Khoa học Nhà nƣớc; Luật về các đơn vị NCPT.
Từ quan điểm tăng cƣờng đổi mới nền kinh tế Ba Lan, một yếu tố quan trọng là sự thay đổi - đã đƣợc đƣa vào luật thành lập KBN sửa đổi - quy định quyền bình đẳng khi xin tài trợ Nhà nƣớc cho nghiên cứu, áp dụng đối với tất cả các đơn vị trong nƣớc đang tiến hành nghiên cứu đổi mới, khơng kể đến tình
trạng pháp lý của các đơn vị đó. Điều này phù hợp với các nguyên tắc của Chính phủ, đƣợc xác định trong hiến pháp của Cộng hòa Ba Lan và là một lợi thế cho việc bắt đầu chuyển đổi quyền sở hữu.
- Luật sửa đổi về các đơn vị NCPT tạo điều kiện để thƣơng mại hoá và tƣ nhân hoá các đơn vị NCPT, dẫn đến gia tăng hiệu quả hoạt động NCPT.
- Việc cải tiến và phổ cập rộng rãi hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng phát triển trong lĩnh vực các công nghệ hiện đại - đƣợc xác định trong thơng tƣ của Chính phủ: "Phƣơng hƣớng Hoạt động NCPT ƣu tiên nhằm Tăng cƣờng Đổi mới nền Kinh tế Ba Lan", đƣợc Hội đồng Bộ trƣởng thông qua ngày 16 tháng 1 năm 1996, do các thực thể khoa học và NCPT trong nƣớc thực hiện. - Tăng cƣờng kinh phí để tài trợ cho các dự án mục tiêu, các hoạt động NCPT cũng nhƣ các hoạt động thực thi và đầu tƣ, các chƣơng trình dài hạn, cải tiến các nguyên tắc và thủ tục xin tài trợ chú trọng vào việc áp dụng các kết quả nghiên cứu trong thực tiễn. Các thủ tục tài trợ cho các dự án mục tiêu đối với các DNVVN sẽ sớm đƣợc đơn giản hoá.
- Cải tiến và phát triển hệ thống thúc đẩy và phổ biến các thành tựu KH&CN có tiềm năng ứng dụng.
- KBN hỗ trợ các thực thể khoa học và NCPT của Ba Lan tham gia vào Chƣơng trình Khung lần thứ 5 về nghiên cứu, phát triển và trình diễn cơng nghệ của EU và thúc đẩy rộng rãi Chƣơng trình này.
- Các đơn vị thực hiện các dự án đƣợc đồng tài trợ từ Chƣơng trình Khung lần thứ 5 có thể xin thêm kinh phí từ KBN để có thể đáp ứng các yêu cầu khi tham gia vào các dự án đó. Ngồi ra, đối với các dự án tuy khơng đƣợc chấp nhận thực hiện trong quá trình cạnh tranh, nhƣng đƣợc Uỷ ban đánh giá là tốt, thì các đơn vị trong nƣớc có thể nhận đƣợc một số lƣợng đồng tài trợ trọn gói để duy trì hợp tác với các đối tác quốc tế của mình và để trang trải các chi phí xin tài trợ. Thơng tin về Chƣơng trình Khung lần thứ 5 tại các điểm giao dịch cũng do KBN đồng tài trợ. Tuân theo các quyết định của KBN, các hoạt động liên quan đến sự tham gia của Ba Lan vào Chƣơng trình Khung lần thứ 5 cũng đƣợc đồng tài trợ. Trên cơ sở các quy chế phù hợp, tính đến cuối năm 2000, KBN đã tài trợ tổng số 11,12 triệu PLN để đồng tài trợ cho 80 thực thể