I. Khn khổ chung và xu thế trong chính sách KH&CN
4. Khái quát chung về Chiến lƣợc phát triển KH&CN trong “Kế hoạch 5 năm lần thứ X” (2000-2005)
4.3. Các biện pháp và điều kiện hỗ trợ chính
1) Tăng cường đội ngũ nhân tài về KH&CN
Tăng cƣờng hƣớng dẫn về chính sách vĩ mơ của Chính phủ, phát huy mọi sức mạnh của hệ thống thị trƣờng để sắp xếp các nguồn nhân lực, xây dựng một hệ thống có hiệu quả để khuyến khích nhân tài và cạnh tranh hợp tác, hoàn thiện hệ thống luật định để luân chuyển hợp lý nhân tài, khuyến khích cán bộ KH&CN liên tục đƣa ra các kế hoạch tài năng xuất chúng thuộc các loại hình khác nhau nhằm nâng cao chất lƣợng tích hợp của đội ngũ KH&CN, tối ƣu hoá cơ cấu các nhóm nhân tài KH&CN, lấy điểm then chốt là tạo ra các nhóm nhƣ đổi mới kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, doanh nhân KH&CN, xây dựng các cơ quan KH&CN và quản lý KH&CN.
2) Tăng cường đầu cho KH&CN của cả xã hội
Sử dụng đầy đủ hệ thống thị trƣờng, huy động các nhân tố tích cực gồm đầy đủ các phƣơng diện và tăng cƣờng mạnh mẽ đầu vào đối với KH&CN của cả xã hội. Phải áp dụng các biện pháp tích cực để thúc đẩy các doanh nghiệp đóng vai trị chủ thể của đầu vào KH&CN và tiếp tục đóng vai trị hƣớng dẫn của quỹ đổi mới DNVVN, thành lập và hồn thiện hệ thống đầu tƣ tài chính và khuyến khích mới, đặc biệt là thích hợp với hệ thống đầu tƣ rủi ro, hệ thống bảo hiểm, hệ thống tín dụng KH&CN, và hệ thống đánh giá tín dụng đối với phát triển ngành cơng nghệ cao/mới làm cho thị trƣờng vốn trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho phát triển KH&CN. Các cơ quan, tổ chức tài chính các cấp cần tăng cƣờng tài trợ cho KH&CN.
Các tổ chức tài chính sẽ phải bổ sung hơn nữa cho nghiên cứu công nghệ cao tầm chiến lƣợc, tăng ổn định kinh phí cho nghiên cứu cơ bản, tăng cƣờng cho nông nghiệp và kỹ thuật công phục vụ xã hội của các doanh nghiệp, đẩy mạnh xây dựng các cơ sở nghiên cứu KH&CN và tăng đầu vào cho công nghệ lƣỡng dụng, tạo điều kiện và môi trƣờng thuận lợi cho phát triển KH&CN và đổi mới kỹ thuật.
Nhiệm vụ chính của kế hoạch KH&CN là hỗ trợ những dự án đặc biệt, nghiên cứu cơ bản, xây dựng điều kiện NCPT và xây dựng môi trƣờng KH&CN cho nghiên cứu và đổi mới. Cần tăng cƣờng nghiên cứu chiến lƣợc và dự báo KH&CN, thu hút toàn bộ các viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học và Viện Hàn lâm Kỹ thuật vào cơng tác làm chính sách KH&CN. Điều chỉnh hệ thống xây dựng kế hoạch KH&CN, cải cách công tác quản lý KH&CN và tránh quy hoạch lặp lại. Thiết lập hệ thống đánh giá KH&CN một cách khoa học và cơng minh; hồn thiện hệ thống luật định để thực hiện các kế hoạch KH&CN.
4) Tối ưu hố mơi trường chính sách để phát triển KH&CN
Xây dựng các luật về KH&CN và tăng cƣờng việc thực hiện các luật định hiện có về KH&CN, đề ra chính sách tài chính thuận lợi cho phát triển KH&CN, chính sách tài trợ; hồn thiện chính sách bảo hộ SHTT và tăng cƣờng bảo hộ SHTT, cải cách và hoàn thiện hệ thống khen thƣởng về KH&CN, xây dựng hệ thống thu thập và phân phối tạo thuận lợi cho đổi mới doanh nghiệp và đề ra các biện pháp chính sách khuyến khích nhân tài. Tiếp tục cải thiện điều kiện sống và làm việc của cán bộ KH&CN.
5) Tăng cường đội ngũ KH&CN
Sử dụng toàn bộ các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ sách báo, đài phát thanh, TV, Internet... để phát triển tinh thần khoa học, phổ biến tƣ duy về phƣơng pháp khoa học, thúc đẩy công nghệ thực tiễn, tạo sự tôn vinh xã hội đối với các chuyên gia KH&CN; giáo dục mọi ngƣời ý thức tôn trọng các cơng trình KH&CN, sử dụng triệt để các phƣơng tiện cơ bản nhƣ phịng thí nghiệm và viện bảo tàng v.v. duy trì các loại hình hoạt động KH&CN, mở các phịng thí nghiệm có liên quan đến Nhà nƣớc, cho thanh thiếu niên tham quan phịng thí nghiệm, khuyến khích tồn quốc thành lập ngành phúc lợi cơng cộng liên quan tới đội ngũ làm khoa học, tăng quỹ từ tất cả các kênh, khuyến khích cơng việc sáng tạo của những ngƣời làm công tác khoa học, nghiên cứu về sản xuất các sản phẩm giáo dục và triển lãm khoa học, xuất bản sách KH&CN. Khuyến khích các học giả và chuyên gia thâm nhập vào xã hội, tuyên truyền tri thức khoa học, thúc đẩy khí thế sáng tạo KH&CN của tồn xã hội.
ASEAN
Kế hoạch hành động của ASEAN về KH&CN năm 2001-2004
Sau khi ASEAN ra đời năm 1967, một Ủy ban ASEAN chuyên trách về KH&CN đã đƣợc thành lập năm 1971 nhằm: “Xúc tiến và đẩy mạnh sự nghiệp hợp tác trong các hoạt động KH&CN, hƣớng vào các vấn đề chung của ASEAN, đồng thời nâng cao trình độ tiến bộ KH&CN ở các nƣớc thành viên". Từ năm 1978, Ủy ban đƣợc đặt tên là Ủy ban Khoa học và Công nghệ ASEAN (COST).
Từ khi thành lập đến nay, COST đã tích cực xây dựng và thực hiện một số bản Kế hoạch hành động chung của khu vực về KH&CN. Bản Kế hoạch hành động KH&CN đầu tiên đã đƣợc soạn thảo vào năm 1981 và sau đó đã đƣợc cập nhật vào năm 1989 nhằm: “Tăng cường và nâng cao năng lực của
ASEAN về KH&CN để thúc đẩy phát triển kinh tế cũng như đạt tới chất lượng cuộc sống cao hơn cho người dân ASEAN”. Bản Kế hoạch hành động KH&CN
thứ hai đã đƣợc khởi động vào năm 1994, khi ASEAN đạt tới đỉnh cao về phát triển kinh tế và nâng cao mức sống, nhằm hỗ trợ cho nhịp độ phát triển nhanh cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu cần cán bộ chuyên nghiệp và cơ sở hạ tầng KH&CN chất lƣợng cao của một ASEAN năng động và có khả năng cạnh tranh. Trên cơ sở đó, bản Chƣơng trình Trung hạn Phát triển KH&CN cho giai đoạn 1996- 2000 đã đƣợc soạn thảo và thông qua nhằm vạch ra kế hoạch thực hiện cũng nhƣ các hành động cụ thể để thực hiện bản Kế hoạch này.
Khi ASEAN bƣớc vào thiên niên kỷ mới thì COST cũng nhận thức đƣợc những nhiệm vụ to lớn đặt ra trƣớc mắt. Nhiều hoạt động quan trọng trong Chƣơng trình hành động trƣớc đó đã khơng đƣợc triển khai và nhiều quyết định lớn có tác động đến KH&CN đã đƣợc đƣa ra trong những năm tiếp theo. Về cơ bản, những thách thức đặt ra do tồn đọng các hoạt động cần phải triển khai và những yêu cầu mới, đặc biệt là phần về KH&CN trong Chƣơng trình Hành động Hà Nội, đồng nghĩa với việc COST sẽ phải lựa chọn ra một kế hoạch hành động thống nhất, có nhiệm vụ chuyển tải những ƣu tiên nối kết giữa quá khứ với thiên niên kỷ mới.
Ngày nay, ASEAN là một khối, gồm mƣời quốc gia với nền văn hoá và kinh tế rất khác nhau. Với số dân vƣợt trên 500 triệu, các cơ hội hợp tác giữa các nƣớc ASEAN với nhau về KH&CN, dựa trên các nguồn lực cũng nhƣ kinh nghiệm của các chƣơng trình nghiên cứu quốc gia hiện có, đang mở rộng. Sau khi ASEAN phục hồi lại từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, các Bộ trƣởng KH&CN của ASEAN đã nhất trí về việc cần phải có một bản Kế hoạch hành động mới nhằm vạch ra đƣờng lối phát triển một bộ máy KH&CN năng động và nhạy cảm để đối phó với những thách thức trong tƣơng lai.
Ở cấp cao hơn, tại Hội nghị thƣợng đỉnh tháng 12 năm 1997, Nguyên thủ các nƣớc ASEAN đã thơng qua bản Tầm nhìn ASEAN 2020, trong đó đã giao cho hoạt động hợp tác KH&CN ASEAN những nhiệm vụ mới, với trọng tâm là “Xây dựng một ASEAN cạnh tranh về cơng nghệ, có năng lực về các
loại cơng nghệ có tính chiến lược và xúc tác, có cơ sở hạ tầng KH&CN phát triển cao và có đội ngũ nhân lực có tay nghề và trình độ cơng nghệ cao phù hợp”. Tiếp đó, Hội nghị Thƣợng đỉnh ASEAN tại Hà Nội tháng 12 năm 1998
đã thông qua bản Kế hoạch hành động Hà Nội nhằm thực hiện Tầm nhìn 2020 trong giai đoạn 1999-2004, với những nhiệm vụ KH&CN cụ thể nhƣ: thúc đẩy phát triển KH&CN và phát triển CNTT; xúc tiến phát triển nhân lực; bảo vệ môi trƣờng và thúc đẩy phát triển bền vững.
Chính phủ các nƣớc ASEAN nhận thấy rằng việc gắn kết các chƣơng trình nghiên cứu quốc gia thành chƣơng trình khu vực sẽ cho phép rút ngắn thời gian thực hiện cũng nhƣ nhảy cóc, nhờ nâng cao hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Ngồi ra, các nƣớc thành viên mới của ASEAN (Việt Nam, Lào, Mianma và Cămpuchia) cần phải nhanh chóng vƣợt qua chặng đƣờng học hỏi về KH&CN cũng nhƣ các khó khăn lớn về nguồn nhân lực có trình độ và cơ sở hạ tầng KH&CN. Vì thế, ASEAN COST đề nghị các nƣớc thành viên ASEAN phát triển hơn, cần tích cực tham gia vào các chƣơng trình KH&CN có tính chất ASEAN-giúp đỡ-ASEAN.
Mặt khác, hợp tác khu vực về KH&CN và NCPT giữa các khu vực nhà nƣớc với tƣ nhân cũng cần đƣợc đẩy mạnh. COST đang dự kiến phá bỏ các rào cản và áp dụng cách tiếp cận theo đề tài, với nội dung vừa đa ngành vừa liên bộ mơn. §iều đó có thể cho phép COST huy động đƣợc các chuyên gia và nguồn lực thông qua các bộ phận trực thuộc của mình.
Về mặt dài hạn, COST hy vọng sẽ đáp ứng đƣợc các mục tiêu của các chƣơng trình KH&CN trong Tầm nhìn 2020. Đặc biệt, COST sẽ xây dựng chính sách và các cơ chế nhằm duy trì mức độ hợp tác tích cực về NCPT và thƣơng mại hố cơng nghệ, kể cả thành lập các cơng ty khởi đầu có khả năng trở thành những ngành cơng nghiệp trong tƣơng lai.
Ngồi ra, COST sẽ xúc tiến và hỗ trợ việc tạo ra môi trƣờng phù hợp và hấp dẫn đối với các cán bộ KH&CN chuyên nghiệp có tài tham gia vào NCPT và thƣơng mại hố cơng nghệ. Cuối cùng, COST sẽ cần phải có một hệ thống quản lý doanh nghiệp KH&CN tƣơng lai vừa sáng tạo, phù hợp, vừa có đầu óc kinh doanh.
Căn cứ vào những thách thức nêu trên, bản Kế hoạch hành động KH&CN ASEAN cho thiên niên kỷ mới đã đặt ra những mục tiêu nhƣ sau:
Tăng cƣờng hợp tác về phát triển KH&CN và NCPT giữa các khu vực Nhà nƣớc và tƣ nhân, hƣớng chủ yếu theo đề tài, liên ngành và liên bộ môn;
Mở rộng phạm vi các chƣơng trình khu vực, dựa trên kinh nghiệm và nguồn lực của các quốc gia cũng nhƣ các sáng kiến ASEAN- giúp đỡ-ASEAN, tạo điều kiện cho các thành viên mới vƣợt qua chặng đƣờng học hỏi và trở nên có khả năng cạnh tranh kinh tế; Xây dựng một cộng đồng KH&CN rất năng động và có trí tuệ, sáng
tạo và hăng hái tạo ra và ứng dụng tri thức;
Hình thành hệ thống khen thƣởng và địn bẩy khuyến khích đổi mới và thƣơng mại hố cơng nghệ, đồng thời thu hút nhân tài dành trọn sự nghiệp cho KH&CN;
Có các biện pháp tạo dựng và duy trì các chƣơng trình KH&CN thông qua các phƣơng thức sáng tạo đầu tƣ cho KH&CN và tạo nguồn thu;
Xây dựng hệ thống cải tiến quản lý doanh nghiệp KH&CN tƣơng lai vừa có tính sáng tạo, quyết đốn, vừa có tính kinh doanh.
Bản Kế hoạch hành động ASEAN về KH&CN (2001-2004) vạch ra lộ trình nhằm thực hiện các mục tiêu nêu trên trong 4 năm đầu của thiên niên kỷ mới. Bản Kế hoạch hành động đã nêu ra các định hƣớng chiến lƣợc và hành
động cụ thể nhằm xây dựng đƣợc chính sách và các cơ chế hỗ trợ cho việc tích cực hợp tác trong NCPT và thƣơng mại hố cơng nghệ, đáp ứng những thách thức phức tạp đối với phát triển kinh tế-xã hội của Hiệp hội 10 quốc gia rất đa dạng, cụ thể nhƣ sau:
Định hƣớng 1: Nối mạng các trung tâm đầu đàn và các chƣơng trình KH&CN để tối ƣu hố các nguồn lực và đạt đƣợc kết quả tối đa
Việc thành lập mạng KH&CN là một nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch KH&CN trƣớc đây. Kế hoạch lần này cũng khơng là ngoại lệ, xét ở góc độ những gì cần phải tiếp tục làm và những gì cần phải phát triển lên. Thực vậy, với sự chú trọng ngày càng tăng lên đối với vấn đề tồn cầu hố trong kinh doanh và thƣơng mại điện tử, cũng nhƣ xu hƣớng đang phổ biến về giáo dục điện tử và đào tạo từ xa, ASEAN sẽ cần có một cơ sở hạ tầng cải tiến các mạng KH&CN.
Mạng KH&CN ASEAN (ASTNET) đƣợc thiết kế nhƣ là nỗ lực của toàn khu vực trong việc nối mạng các nguồn lực thông tin KH&CN, các cơ sở dữ liệu (CSDL) về các viện nghiên cứu, các chuyên gia KH&CN, các trung tâm đầu đàn, các đơn đặt và chào hàng cơng nghệ. Những đơn vị đóng góp cho ASTNET là các Tiểu ban trực thuộc COST, các cơ quan KH&CN nhà nƣớc và tƣ nhân, các trung tâm nguồn cơng nghệ và chun gia.
Thêm vào đó, trong khi ASEAN đang nỗ lực để đạt đƣợc mức tự lực ngày càng tăng và tối ƣu hố về nguồn lực và lợi nhuận thơng qua phát triển các chƣơng trình khu vực, thì mạng lƣới các dự án quốc gia có thể đƣợc thiết lập nhƣ là một trung tâm và nguồn tham khảo để thiết kế và thực hiện các chƣơng trình đó.
Hành động 1: Đẩy nhanh phát triển Mạng KH&CN ASEAN (ASTNET) và tạo ra một trung tâm hoạt động để thúc đẩy và duy trì mạng ASTNET.
Một hành động tiếp theo cần đƣợc thực hiện ngay là Hội nghị các chuyên gia ASTNET. Đã 4 năm trôi qua và nhiều nội dung cần thiết cho ASTNET cần phải đƣợc triển khai hoặc sắp xếp. Các bƣớc triển khai đã bị chậm lại chủ yếu là do thiếu tài chính và sự suy thối kinh tế nghiêm trọng từ năm 1997.
Mạng ASTNET thu hút sự đóng góp từ khu vực nhà nƣớc và tƣ nhân về nội dung và tài chính. Tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí và truy cập nhanh
tới các thơng tin tin cậy có thể mang lại tính cạnh tranh cho doanh nghiệp và giới cơng nghiệp và vì vậy mạng ASTNET thu hút tài chính từ khu vực tƣ nhân.
Mạng ASTNET có tiềm năng trở thành một doanh nghiệp điện tử có thể đứng vững đƣợc. Thêm vào đó, mạng ASTNET là một hình thức thƣơng mại điện tử độc đáo và là một trung tâm cơng nghệ có vai trị tạo điều kiện cho các nƣớc thành viên mới của ASEAN thúc đẩy quá trình phát triển của mình. Để cho mạng ASTNET trở thành một trung tâm trao đổi và giao dịch thông tin KH&CN ASEAN, COST cần làm việc chặt chẽ với những ngƣời sử dụng tiềm tàng và khu vực tƣ nhân.
COST cần tìm đồng tài trợ từ Quỹ KH&CN ASEAN (ASF) và từ Chƣơng trình kỹ thuật số của Nhật Bản. Để xúc tiến việc thực hiện, cần phải chỉ định rõ một quốc gia chủ trì mạng ASTNET.
Hành động 2: Xác định các trung tâm đầu đàn về KH&CN và CSDL và mạng nguồn về các lĩnh vực ưu tiên như tin sinh học, tìm kiếm dược liệu và công nghệ nanô nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ thông tin, phát triển nguồn nhân lực và hợp tác kỹ thuật giữa khu vực Nhà nước và tư nhân về các công nghệ tiên tiến.
COST và các Tiểu ban của mình cần hình thành một hệ thống các nguồn đƣợc tổ chức dựa trên các dây chuyền công nghệ. Việc thu thập thông tin và phát triển CSDL của các Tiểu ban cần đƣợc đẩy nhanh. Công việc thu thập và lƣu giữ thông tin cần đƣợc khẳng định từ nhu cầu của các nhóm ngƣời dùng và các sở thích theo từng lĩnh vực. Sau đó sẽ phát triển các hoạt động theo kiểu một trung tâm có thể gia tăng giá trị cho ngành công nghiệp, doanh nghiệp và cộng đồng. Tiến trình này cần có sự trao đổi qua lại giữa COST và khu vực tƣ nhân và cộng đồng. Theo cách này, nƣớc chủ trì mạng ASTNET cần đảm bảo vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi và vai trò