I. Khn khổ chung và xu thế trong chính sách KH&CN
4. Khái quát chung về Chiến lƣợc phát triển KH&CN trong “Kế hoạch 5 năm lần thứ X” (2000-2005)
4.1. Chính sách hướng dẫn và mục tiêu phát triển
Mục tiêu tổng quát của sự phát triển KH&CN của Trung Quốc là: thực hiện chiến lƣợc phát triển quốc gia dựa vào khoa học và giáo dục, cải cách theo chiều sâu hệ thống KH&CN, thiết lập sơ bộ nền kinh tế thị trƣờng XHCN và hệ thống đổi mới quốc gia dựa theo Luật KH&CN, đẩy nhanh sức cạnh tranh quốc tế của nền công nghiệp Trung Quốc, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống của nhân dân, tăng cƣịng tồn bộ sức mạnh của quốc gia, đảm bảo an ninh quốc gia, nâng cao trình độ KH&CN và năng lực tự đổi mới; nâng cao chất lƣợng toàn diện về KH&CN của cả nƣớc.
Mục tiêu phát triển KH&CN trong kế hoạch 5 năm lần thứ X:
1. Nâng cao trình độ kỹ thuật của ngành cơng nghiệp và sức cạnh tranh quốc tế. Hệ thống NCPT các công nghệ thông thƣờng của ngành công nghiệp sẽ đƣợc thiết lập với triển vọng thị trƣờng có quan hệ mật thiết với ngành công nghiệp và ở lĩnh vực kỹ thuật then chốt có tác dụng thúc đẩy rõ rệt đối với sự phát triển kinh tế đất nƣớc. Đối với các công nghệ then chốt và công nghệ thông thƣờng của ngành công nghiệp và có quyền sở hữu trí tuệ tự quản thì phải đƣợc nhận. Phải tăng cƣờng hỗ trợ kỹ thuật cho sự phát triển khoa học và công nghệ cao. Sẽ thành lập một loạt các khu công nghệ cao đạt đẳng cấp quốc tế. Phải phát triển doanh nghiệp quy mơ lớn và nhóm doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh quốc tế để thúc đẩy nhanh doanh nghiệp cơng nghệ cao/mới nhằm đƣa trình độ kỹ thuật của các ngành chính yếu nhƣ nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ lên ngang bằng với mức giữa thập kỷ 90 ở các nƣớc phát triển.
2. Cần khai trƣơng lĩnh vực nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu công nghệ cao. Phát triển mạnh kinh tế, xã hội và duy trì an ninh quốc gia, tập trung mọi nỗ lực cho lĩnh vực quan trọng, có ƣu thế của Trung Quốc. Tới năm 2005, những lĩnh vực khoa học then chốt và công nghệ cao tầm chiến lƣợc sẽ đạt hoặc gần ngang với mức của thế giới và một loạt các thành tựu đổi mới khoa học có ý nghĩa quốc tế sẽ đạt đƣợc để tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp phát triển KT-XH lâu dài của Trung Quốc.
3. Trợ giúp về KH&CN cho vấn đề dân số, tài nguyên và môi trƣờng. Thiết lập hệ thống cơng tác KH&CN hồn thiện để phục vụ phát triển xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, nâng cao đời sống nhân dân, tăng chất lƣợng dân số, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, tăng cƣờng năng lực loại trừ và bảo vệ trƣớc thảm hoạ, năng lực dịch vụ và bảo hiểm xã hội, thúc đẩy ngành xã hội và các ngành hữu quan để phát triển nhanh chóng.
4. Đầu vào cho KH&CN của toàn xã hội sẽ tăng lên rõ rệt. Tới năm 2005, kinh phí NCPT của tồn xã hội sẽ đạt 1,5% GDP. Phần kinh phí NCPT từ khu vực doanh nghiệp sẽ đạt trên 50% tổng kinh phí NCPT của tồn xã hội và ở các doanh nghiệp công nghệ cao, trên 5% lợi nhuận doanh thu hàng năm đƣợc dùng cho NCPT .
5. Các nhân tài KH&CN sẽ đáp ứng yêu cầu của sự phát triển. Sẽ phát triển và tập hợp các học giả danh tiếng quốc tế có kết quả khoa học quan trọng, đào tạo các chuyên gia cao cấp có năng lực giải quyết những khó khăn quan trọng và những tài năng khoa học thích ứng đƣợc với sự cạnh tranh thị trƣờng. Tới năm 2005, số các nhà khoa học và kỹ sƣ tham gia vào NCPT sẽ là 900.000 ngƣời năm.
6. Từng bƣớc hoàn thiện các phƣơng tiện cơ bản của KH&CN. Sẽ xây dựng các dự án khoa học mới quan trọng thuộc đẳng cấp quốc tế, cơ sở khoa học thuộc đẳng cấp quốc tế. Cải thiện rõ rệt điều kiện cơ bản và các phƣơng tiện cơ bản cho KH&CN. Thực hiện việc cùng chia sẻ các nguồn lực. Tăng cƣờng khả năng đảm bảo về năng lực KH&CN.