Hợp tác quốc tế và toàn cầu hoá

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 87 - 89)

I. Khn khổ chung và xu thế trong chính sách KH&CN

6. Hợp tác quốc tế và toàn cầu hoá

6.1. Các sáng kiến để thúc đẩy hợp tác quốc tế về KH&CN và đổi mới

Kế hoạch Cơ bản về KH&CN nêu rằng cần phải đẩy mạnh tồn cầu hố mơi trƣờng nghiên cứu trong nƣớc bằng cách xúc tiến các chƣơng trình trao đổi

các nhà nghiên cứu với quốc tế, chẳng hạn các chƣơng trình cấp học bổng cho các nhà nghiên cứu trẻ để thực hiện cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngồi. MEXT xúc tiến chƣơng trình đó cho cả các trƣờng đại học và viện nghiên cứu thông qua Hội thúc đẩy Khoa học Nhật Bản (JSPS). JSPS không chỉ thực hiện việc trao đổi cán bộ nghiên cứu, mà cịn trao đổi các chƣơng trình, chẳng hạn nhƣ Core University Program.

6.2. Các chính sách và chương trình để đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong NCPT NCPT

Luật cơ bản về KH&CN nêu: những nghiên cứu cơ bản mà yêu cầu có sự hợp tác quốc tế phải đƣợc đề xuất từ trong nƣớc và cung cấp kết quả cho thế giới để giải quyết các vấn đề tồn cầu.

Ví dụ, theo Luật đó, Tập đồn KH&CN Nhật Bản (JST) đã thực hiện Dự án Hợp tác nghiên cứu quốc tế (ICORP) từ năm 1989, bao gồm một loạt các cơng trình nghiên cứu cơ bản đƣợc tiến hành cùng với những tổ chức nƣớc ngoài để phát triển những hạt giống KH&CN mới bằng cách kết hợp các hoạt động nghiên cứu tiên tiến của Nhật Bản và các nƣớc hữu quan, đóng góp mang tính quốc tế bằng cách thúc đẩy phổ biến rộng rãi tri thức nhận đƣợc và đẩy mạnh trao đổi nghiên cứu giữa Nhật Bản và các nƣớc khác, nhờ đó đã tạo bƣớc tiến cho KH&CN.

HÀN QUỐC

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)