Các cơng trình KH&CN then chốt để hỗ trợ cho việc điều chỉnh chiến lược cơ cấu kinh tế nhà nước.

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 107 - 108)

I. Khn khổ chung và xu thế trong chính sách KH&CN

2. Tình hình phát triển KH&CN

2.3. Các cơng trình KH&CN then chốt để hỗ trợ cho việc điều chỉnh chiến lược cơ cấu kinh tế nhà nước.

lược cơ cấu kinh tế nhà nước.

Với sự thay đổi hƣớng tập trung chiến lƣợc của Nhà nƣớc, những điểm then chốt trong các cơng trình KH&CN của Trung Quốc cũng có những thay đổi có ý nghĩa lịch sử. Rất nhiều nguồn lực KH&CN đã đƣợc đầu tƣ vào các hƣớng và lĩnh vực KH&CN có thể hỗ trợ cho sự điều chỉnh chiến lƣợc cơ cấu kinh tế Nhà nƣớc, các nhóm dự án đặc biệt đƣợc Chính phủ tài trợ.

Dự án đột phá KH&CN của Nhà nƣớc. Dự án này nhằm vào điểm nóng, những khó khăn trong phát triển KT-XH cần có lời giải nhanh chóng, lựa chọn các cơng nghệ then chốt, công nghệ liên quan và công nghệ sản xuất có những ảnh hƣởng lớn tới phát triển KT-XH và tiến bộ công nghệ công nghiệp, tổ chức lực lƣợng để tập trung vào các điểm mấu chốt. Lựa chọn và bố trí một nhóm các dự án KH&CN chủ yếu có khả năng giải quyết những vấn đề then chốt đã hạn chế sự phát triển KT-XH của đất nƣớc, tăng tốc độ hồn thiện cơng nghệ công nghiệp truyền thống, phát triển công nghệ cao và cải tạo các ngành truyền thống. Thúc đẩy việc lập ra và phát triển các ngành mới và đẩy mạnh sự phát triển liên tục của xã hội, đồng thời ƣơm tạo và ni dƣỡng một nhóm nhân tài KH&CN có chất lƣợng cao. Nâng cao sức mạnh KH&CN và năng lực tự đổi mới của Trung Quốc.

Kế hoạch NCPT công nghệ cao (Dự án “863”). Đây là dự án phát triển công nghệ cao chiến lƣợc liên quan đến việc phát triển xuyên thế kỷ của quốc gia. Dự án 863 nhằm vào mặt trận phát triển công nghệ cao của thế giới, liên quan tới tài lực và vật lực của Trung Quốc, theo đuổi có lựa chọn sự phát triển công nghệ cao của thế giới, tăng sự cạnh tranh của Trung Quốc ở thế kỷ XXI. Nguyên tắc và mục tiêu của Dự án là giới hạn các mục tiêu, tập trung vào các

điểm mấu chốt và tìm mọi cách để tạo ra đột phá ở các lĩnh vực tiên tiến, rút ngắn sự thua kém của Trung Quốc so với các quốc gia phát triển, đồng thời ƣơm tạo ra thế hệ các nhân tài KH&CN chất lƣợng cao và nâng cao sức mạnh tổng thể của Trung Quốc.

Dự án đổi mới cơng nghệ. Mục đích của nó là nâng cao năng lực đổi mới công nghệ, xây dựng hệ thống và tổ chức đổi mới công nghệ phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng XHCN. Mục tiêu của dự án là thực hiện về cơ bản hệ thống đổi mới công nghệ và hệ điều hành trong phạm vi của Kế hoạch 5 năm lần thứ 9, lấy doanh nghiệp làm cốt lõi, chịu sự chỉ đạo của Chính phủ về quan điểm vĩ mơ, với sự tham gia tích cực của các tổ chức dịch vụ xã hội, đƣợc sự phối hợp và cùng điều hành của các bên khác nhau. Tới năm 2010, hoàn thành về cơ bản hệ thống đổi mới công nghệ và hệ thống điều hành phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng XHCN và những quy định về tự lực phát triển đối với các doanh nghiệp hiện đại. Doanh nghiệp lớn sẽ phải có khả năng phát triển công nghệ cốt lõi mạnh, các sản phẩm sẽ phải có thị phần nội địa cao và có ƣu thế cạnh tranh nhất định ở thị trƣờng quốc tế, nhờ vậy khiến cho việc hồn thiện cơng nghệ trở thành những phƣơng pháp chủ yếu của Trung Quốc để đem lại tăng trƣởng và lợi ích kinh tế và làm cơ sở vững chắc để thực hiện chiến lƣợc thứ 3 của Trung Quốc.

Kế hoạch liên kết phát triển đối với sản xuất, giáo dục và nghiên cứu. Mục tiêu của kế hoạch là sử dụng các nguồn lực kinh tế, KH&CN và giáo dục, thực hiện sự điều phối giữa các khu vực sản xuất, đào tạo và nghiên cứu. “Kế hoạch liên kết phát triển sản xuất, giáo dục và nghiên cứu” khuyến khích các lực lƣợng KH&CN của các tổ chức nghiên cứu khoa học và giáo dục đại học

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)