Các điều kiện và môi trường để đưa thành tựu khoa học vào sản xuất công nghiệp

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 108 - 111)

I. Khn khổ chung và xu thế trong chính sách KH&CN

2. Tình hình phát triển KH&CN

2.4. Các điều kiện và môi trường để đưa thành tựu khoa học vào sản xuất công nghiệp

thành tựu khoa học thông qua các phƣơng pháp khác nhau nhƣ liên kết phát triển, cùng xây dựng trung tâm phát triển công nghệ, liên kết thành lập tổ chức cổ phần kinh tế v.v., nhờ đó nâng cao đƣợc năng lực đổi mới công nghệ, năng lực cạnh tranh thị trƣờng và năng lực ứng phó rủi ro của doanh nghiệp, tạo ra đƣợc những lợi ích KT-XH rõ rệt.

2.4. Các điều kiện và môi trường để đưa thành tựu khoa học vào sản xuất công nghiệp công nghiệp

Trung Quốc đã áp dụng một loạt các biện pháp để thúc đẩy KH&CN để gắn kết với kinh tế, đẩy mạnh việc đƣa thành tựu khoa học vào sản xuất công

nghiệp. Điều này chứng tỏ các tƣ duy chiến lƣợc trong việc chỉ đạo điều chỉnh cơ cấu công nghiệp và đẩy mạnh phát triển kinh tế bằng cơng nghệ.

Dự án Bó đuốc (Torch Project). Dự án này lấy thị trƣờng làm định hƣớng, bao hàm các quy định đối với việc đƣa KH&CN phục vụ sản xuất công nghiệp, hỗ trợ phát triển ngành công nghệ cao, đẩy mạnh các bƣớc để thƣơng mại hố các thành tựu cơng nghệ cao, để đƣa đƣợc công nghệ cao vào sản xuất cơng nghiệp và quốc tế hố. Từ năm 1998, Dự án Bó đuốc đã chú trọng vào việc xây dựng trung tâm dịch vụ các doanh nghiệp khởi sự công nghệ cao/mới ở khu vực phát triển ngành cơng nghệ cao/mới, quốc tế hố cơng nghệ cao/mới và xây dựng cơ sở chuyển hoá thành tựu KH&CN v.v…

-Dự án Đốm lửa (Spark Project). Nguyên tắc của Dự án này là dùng KH&CN để phát triển nông nghiệp, đẩy mạnh kinh tế nông nghiệp, đẩy nhanh hiện đại hố nơng thơn. Từ 1998, Dự án đã bám sát các vấn đề nóng và khó khăn trong phát triển nông nghiệp và nông thôn, thúc đẩy KH&CN để phục vụ mạnh mẽ nông nghiệp nông thôn.

Kế hoạch về các sản phẩm mới chủ chốt của quốc gia. Kế hoạch này đƣợc hƣớng dẫn bởi chính sách khoa học cơng nghiệp và kinh tế vĩ mô của đất nƣớc, chủ yếu là lựa chọn và hỗ trợ một nhóm các dự án sản xuất mới và có chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc các yêu cầu thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, có các đặc điểm đổi mới mạnh mẽ và những nỗ lực lớn để điều chỉnh cơ cấu công nghiệp, thúc đẩy nghiên cứu khoa học và sản xuất, liên kết khoa học và liên kết kinh tế để kết hợp cùng nhau, nâng cao mức tiến bộ khoa học và năng lực đổi mới công nghệ của doanh nghiệp và các tổ chức nghiên cứu khoa học.

Kế hoạch thúc đẩy các thành tựu KH&CN then chốt của quốc gia. Nguyên tắc đặt ra là tạo lập môi trƣờng và điều kiện thuận lợi, tổ chức và quy hoạch một số lƣợng lớn các thành tựu KH tiên tiến, chín muồi và phù hợp để tấn cơng vào mặt trận chính của xây dựng kinh tế, để tạo ra lợi ích rộng, thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu cơng nghiệp và tiến bộ công nghệ công nghiệp, đặc biệt là hồn thiện cơng nghệ của các ngành nghề truyền thống; thành lập một nhóm nghiên cứu cơng nghệ và trung tâm xúc tiến KH&CN; các dự án thử nghiệm về xúc tiến các thành tựu KH&CN, ƣơm tạo và thành lập hệ thống xúc tiến thành tựu khoa học và hệ thống điều hành thích hợp với nền kinh tế thị trƣờng XHCN

Trung tâm cơng nghệ cơng trình quốc gia. Trung tâm này đƣợc định hƣớng bởi thị trƣờng, nhằm giải quyết các công nghệ then chốt, các công nghệ phụ trợ và các vấn đề khác liên quan đến quy trình biến KH&CN thành lực lƣợng sản xuất thông qua việc kiến tạo NCPT vƣơn tới các thành tựu khoa học; đẩy mạnh các mối liên kết trung gian trong việc chuyển các thành tựu khoa học vào thực tiễn sản xuất. Việc thành lập trung tâm cơng nghệ cơng trình chủ yếu là để phát triển cơng nghệ hỗ trợ có khả năng thích ứng với nền sản xuất kinh tế quy mô lớn và thực hiện việc kiến tạo và tích hợp hệ thống đối với công nghệ, phát triển hệ thống vận hành mới có quan hệ mật thiết và khuyến khích mối tƣơng tác lẫn nhau giữa nghiên cứu khoa học và sản xuất, nâng cao khả năng tự lực phát triển và khả năng cạnh tranh thị trƣờng của nền công nghiệp.

Khu vực phát triển ngành công nghệ cao và mới. Đây là đặc khu để thúc đẩy các công ty khởi nghiệp và phát triển công nghệ cao/mới và các ngành khác. Thơng qua các chính sách tạo thuận lợi và các phƣơng pháp cải cách khác nhau đối với ngành công nghệ cao/mới mà thúc đẩy ứng dụng KH&CN vào sản xuất công nghiệp, tạo ra cơ sở chính yếu để Trung Quốc phát triển đƣợc ngành cơng nghệ cao/mới. Hiện tại có 53 khu cơng nghệ cao/mới đƣợc Hội đồng Nhà nƣớc chuẩn y.

Trung tâm dịch vụ đổi mới công nghệ và Trung tâm xúc tiến năng suất. Đây là bộ phận tổ chức chủ yếu của hệ thống dịch vụ trung gian cho KH&CN với chức năng dịch vụ là xã hội hố và kết mạng. Nó cũng là nội dung cơng tác quan trọng của dự án đổi mới công nghệ của Nhà nƣớc và hệ thống đổi mới công nghệ, lấy doanh nghiệp làm cốt lõi.

Công viên KH&CN ở trƣờng Đại học. Đây là loại hình phƣơng pháp phụ thuộc vào các nhân tài và ƣu thế công nghệ của các tổ chức giáo dục đại học. Có tác dụng đẩy nhanh việc thƣơng mại hoá thành tựu khoa học, thúc đẩy phát triển ngành công nghệ cao/mới. Mục tiêu chủ yếu là làm cho các công viên KH&CN thành cơ sở ƣơm tạo các doanh nghiệp công nghệ cao/mới, tạo cơ sở cho các nhân tài đổi mới và khởi nghiệp, và cơ sở phát triển ngành cơng nghệ cao/mới.

Chƣơng trình hành động xúc tiến thƣơng mại bằng KH&CN. Chƣơng trình này nhằm tạo ra một nhóm các nhà sản xuất và doanh nghiệp xuất khẩu cơng nghệ rịng và cao ở những lĩnh vực chiếm ƣu thế của Trung Quốc với sức cạnh tranh quốc tế mạnh, giá trị gia tăng cao và mức độ xuất khẩu lớn.

Quỹ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp khoa học vừa và nhỏ. Quỹ này đƣợc Hội đồng Nhà nƣớc chuẩn y thành lập tháng 5/1999 để hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp khoa học vừa và nhỏ, khuyến khích các cán bộ KH&CN thành lập doanh nghiệp và đổi mới, thúc đẩy phát triển ngành công nghệ cao/mới. Đây là biện pháp quan trọng của Chính phủ để thúc đẩy gắn KH&CN với kinh tế, hỗ trợ hoạt động đổi mới công nghệ của DNVVN.

Khu vực thực nghiệm phát triển bền vững. Đây là cơ sở để Trung Quốc thực hiện “Agenda 21”, đồng thời cũng là một mơ hình để phát triển và trình diễn về sự phát triển bền vững khu vực, thúc đẩy cải cách hệ thống quản lý kinh tế và xã hội. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là chọn ra đại diện và hình mẫu của thành phố, xã và huyện của các đô thị lớn, các thị trấn ở vùng nông thôn, căn cứ vào sự hồn thiện cơng nghệ, đổi mới hệ thống và xây dựng hệ thống, nâng cao năng lực phát triển bền vững của khu thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)