I. Khn khổ chung và xu thế trong chính sách KH&CN
1. Khn khổ và xu thế chính sách KH&CN
1.2. Các chính sách cơ bản
Sau khi cân nhắc những điều đánh giá ở trên, để thực hiện mục tiêu xây dựng đất nƣớc Nhật Bản dựa trên sức sáng tạo KH&CN, những chính sách sau đây đã đƣợc đƣa ra áp dụng:
- Định ra ƣu tiên chiến lƣợc trong KH&CN;
- Cải cách hệ thống KH&CN để có đƣợc những thành tựu kiệt xuất; - Tồn cầu hố các hoạt động KH&CN.
Cụ thể nhƣ sau:
a. Xác định ưu tiên trong KH&CN
Để đạt đƣợc sự phát triển kinh tế bền vững nhờ đẩy mạnh hoạt động của khu vực công nghiệp và để đảm bảo cuộc sống an toàn và tiện nghi cho nhân dân, Nhật Bản cần phải thúc đẩy NCPT thơng qua sự đầu tƣ tích cực và mang tính chiến lƣợc ở những lĩnh vực đƣợc ƣu tiên. Các chính sách để định ra ƣu tiên cho các lĩnh vực KH&CN nhằm đạt đƣợc mục tiêu của Nhật Bản nhƣ sau:
- Tạo ra những loại tri thức để đƣa lại những phát triển mới (tăng cƣờng tài sản trí tuệ);
- Thúc đẩy tăng trƣởng bền vững ở các thị trƣờng thế giới, nâng cấp các công nghệ công nghiệp và tạo ra các ngành nghề mới (hiệu quả kinh tế);
- Cải thiện sức khoẻ và chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, tăng cƣờng an ninh quốc gia hoặc phịng ngừa hiểm họa (lợi ích xã hội).
Có 4 lĩnh vực ƣu tiên đã đƣợc nhận dạng ra nhƣ sau: - Khoa học về sự sống
Có tác dụng góp phần ngăn ngừa/điều trị ở một xã hội có đơng ngƣời cao tuổi và tỷ lệ sinh đẻ thấp, cũng nhƣ giải quyết vấn đề thiếu lƣơng thực.
- Công nghệ thông tin và truyền thông
Đây là lĩnh vực đang phát triển nhanh, trực tiếp giúp xây dựng nên xã hội nối mạng tiên tiến và đẩy mạnh ngành CNTT và công nghệ cao
- Khoa học môi trƣờng
Đây là lĩnh vực không thể tách rời với cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo tồn và duy trì cuộc sống.
- Cơng nghệ nano và vật liệu
Đây là lĩnh vực có sức lan toả sang một loạt các ngành rộng lớn, giúp duy trì ƣu thế cho Nhật Bản và phân bổ mạnh mẽ các nguồn lực NCPT.
b. Cải cách hệ thống KH&CN để tạo ra và ứng dụng các thành tựu xuất sắc
Hệ thống KH&CN là một cơ chế, trong đó có sự đầu tƣ cơ bản cho sự hiểu biết/sự nhất trí của xã hội, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng cần thiết, thúc đẩy hoạt động NCPT và xã hội đƣợc hƣởng lợi ích từ thành quả của nó. Bởi vậy, hệ thống đó bao gồm hoạt động NCPT, đào tạo cán bộ liên quan đến KH&CN, duy trì các phƣơng tiện thúc đẩy KH&CN và cũng là giao diện của ngành công nghiệp với xã hội.
Nhật Bản nằm trong số nƣớc có đầu tƣ lớn cho NCPT. Trong năm 2000, tổng chi phí quốc gia cho NCPT của Nhật Bản tính theo sức mua tƣơng đƣơng vào khoảng 98,5 tỷ đô la Mỹ. Trong đó, đầu tƣ của khu vực doanh nghiệp tƣ nhân chiếm 72,4%, đầu tƣ từ Chính phủ chiếm 19,6%. Cơ cấu sử dụng nguồn chi phí trên đƣợc phân bố nhƣ sau: khu vực công nghiệp thực hiện
71%, khu vực đại học thực hiện 14,5% và khu vực viện nghiên cứu của Chính phủ thực hiện 9,9%.
Để nâng cấp các hoạt động NCPT và đẩy nhanh lợi ích cho xã hội, Nhật Bản sẽ cải cách hệ thống NCPT, trong khi vẫn tăng cƣờng đầu tƣ cho nó, với những nội dung nhƣ sau:
- Nâng cấp nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng; - Tiến hành NCPT chất lƣợng cao;
- Tạo ra các thành tựu cao nhất thế giới;
- Áp dụng các thành tựu đó cho ngành cơng nghiệp và xã hội;
- Giải thích các hoạt động đó cho cơng chúng nhận thức đƣợc trách nhiệm của mình.
b.1. Cải cách hệ thống NCPT
- Tăng gấp đơi Quỹ nghiên cứu mang tính cạnh tranh và đƣa vào 30% chi phí gián tiếp;
- Nâng cao tính linh hoạt của nguồn nhân lực thơng qua việc khuyến khích bổ nhiệm trong thời hạn cố định; thuê tuyển trên cơ sở đăng ký-xem xét;
- Khuyến khích các nhà khoa học trẻ tăng cƣờng tính độc lập thơng qua việc tăng cƣờng quỹ chuyên môn và thay đổi các điều kiện đối với phó giáo sƣ và trợ lý nghiên cứu;
- Cải cách hệ thống đánh giá bằng cách đƣa ra các hƣớng dẫn mới và dựa vào kết qủa đó để quyết định phân bổ nguồn lực;
- Cho phép linh hoạt trong chi tiêu và thực hiện hoạt động NCPT; - Tạo nhiều con đƣờng lập nghiệp và cải thiện điều kiện cho các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài và các nhà khoa học nữ.
b.2. Đẩy mạnh tính tồn diện của công nghệ công nghiệp và cải cách hệ thống hợp tác giữa 3 khu vực Cơng nghiệp-Nghiên cứu-Chính phủ
- Bồi dƣỡng nguồn nhân lực để thúc đẩy sự hợp tác 3 khu vực Cơng nghiệp-Nghiên cứu-Chính phủ và duy trì cơ sở dữ liệu về các hoạt động nghiên cứu và các nhà nghiên cứu;
- Xúc tiến cơng nghiệp hố, dựa trên sự ứng dụng những thành tựu của các viện nghiên cứu của Chính phủ thơng qua việc tăng cƣờng chuyển giao công nghệ từ những sáng chế ở dạng có thể chuyển giao đƣợc;
- Cải thiện điều kiện để thúc đẩy KH&CN ở những vùng đang hình thành các “cụm trí tuệ”.
b.3. Phát triển nguồn nhân lực và cải cách giáo dục KH&CN
- Đổi mới các trƣờng đại học để đạt chuẩn quốc tế bằng cách tăng cƣờng các nhà khoa học và kỹ sƣ tài năng, có trí sáng tạo, độc đáo, có khả năng thực tiễn và nhãn quang rộng;
- Đánh giá các trƣờng đại học qua việc tự đánh giá, cũng nhƣ nhờ đánh giá của các chuyên gia bên ngoài; kết quả đánh giá đƣợc công bố công khai cho công chúng biết.
b.4. Nâng cấp kết cấu hạ tầng để thúc đẩy KH&CN
- Xây dựng và cải thiện các phƣơng tiện của trƣờng Đại học, đặt ƣu tiên cao nhất theo kế hoạch bố trí;
- Duy trì kết cấu hạ tầng công nghệ một cách hệ thống và mang tính chiến lƣợc, chẳng hạn nhƣ nguyên liệu, tiêu chuẩn, thiết bị và CSDL NCPT;
- Cung cấp cơ sở thông tin nghiên cứu thông qua mạng LAN và mạng thông tin tiên tiến;
- Cải tiến các hệ thống về quyền sở hữu trí tuệ và khuyến khích tiêu chuẩn hố quốc tế;
- Thiết lập cơ sở của ngành chế tạo, chẳng hạn nhƣ bồi dƣỡng các chuyên gia có đầy đủ kỹ năng và xây dựng CSDL về những mơ hình thành cơng và thất bại;
- Thúc đẩy hoạt động của các hội học thuật.
c. Tồn cầu hố hoạt động KH&CN
Chính phủ Nhật Bản thực hiện tồn cầu hố các hoạt động KH&CN bằng cách thu hút các nhà nghiên cứu và thông tin thuộc đẳng cấp quốc tế, để tạo ra các kết quả NCPT xuất sắc và nhằm giải quyết các vấn đề toàn cầu đang đặt ra cho nhân loại. Để khắc phục mối lo ngại rằng những năm gần đây có tình
trạng chảy máu chất xám và các quỹ nghiên cứu tƣ nhân chảy ra khỏi Nhật Bản, cần phải thiết lập môi trƣờng nghiên cứu tuyệt vời, mở rộng và hấp dẫn các nhà nghiên cứu tầm cỡ thế giới. Cụ thể là:
- Đề xuất và tiến hành các dự án hợp tác quốc tế (đối với các vấn đề toàn cầu và các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu cơ bản)
- Đẩy mạnh phổ biến thông tin cho thế giới; - Tồn cầu hố các mơi trƣờng NCPT trong nƣớc.
Đặc điểm và những thay đổi trong bản chất cũng như của q trình đánh giá chính sách
Để thực hiện đƣợc một môi trƣờng nghiên cứu mở, mang tính cạnh tranh và để phân bổ nguồn lực một cách ƣu tiên và có hiệu quả, điều quan trọng là phải có cách đánh giá phù hợp. Dựa trên cơ sở kế hoạch KH&CN lần thứ nhất, tháng 8/1997, Nhật Bản đã quyết định đƣa ra bản Hƣớng dẫn quốc gia về Phƣơng pháp đánh giá NCPT của Chính phủ và thực hiện việc đánh giá tồn diện.
Đối với các trƣờng đại học quốc gia, năm 1999, họ đƣợc trao trách nhiệm tự đánh giá sau đó cơng khai hố kết quả và u cầu các chuyên gia bên ngoài xem xét. Ngoài ra, tháng 4/2000, Viện quốc gia về bậc đại học đã đƣợc tổ chức lại thành một cơ quan mới, với tƣ cách là một tổ chức quốc gia để đánh giá các trƣờng đại học, giúp cho việc đánh giá đƣợc tin cậy hơn, trên cơ sở phán xét khách quan và có chuyên môn của bên thứ ba. Cơ quan này đánh giá các trƣờng đại học quốc gia, các viện nghiên cứu và giáo dục quốc gia, kể cả các trƣờng đại học cơng khi có sự u cầu của lãnh đạo nhà trƣờng. Việc đánh giá đƣợc thực hiện theo 3 mảng sau:
- Đánh giá các diện đề tài của toàn trƣờng;
- Đánh giá hoạt động giáo dục ở từng lĩnh vực hàn lâm; - Đánh giá hoạt động nghiên cứu ở từng lĩnh vực hàn lâm.
Năm tài khoá 2000-2002 là giai đoạn chuẩn bị, từ năm tài khoá 2003, sẽ tiến hành đánh giá thƣờng xuyên tất cả các trƣờng Đại học quốc gia ở tất cả các lĩnh vực.
Tuy nhiên, Kế hoạch Cơ bản về KH&CN lần thứ 2 nêu rằng việc sử dụng kết quả của đánh giá để thay đổi về nhân lực/phân bổ nguồn lực và tính minh bạch của quá trình đánh giá, là chƣa đầy đủ và cần phải tăng tính khả thi của việc đánh giá.
Để cải thiện các vấn đề đó, tháng 11/2001, Nhật Bản đã xem xét lại bản Hƣớng dẫn quốc gia về Phƣơng pháp đánh giá NCPT của Chính phủ. Phƣơng hƣớng cải cách chính đối với hệ thống đánh giá nhƣ sau:
- Đảm bảo sự đánh giá công minh;
- Phản ánh các kết quả đánh giá phục vụ vào công tác phân bổ nguồn lực;
- Đảm bảo nguồn lực cần thiết để đánh giá và thiết lập hệ thống đánh giá.
Bản hƣớng dẫn này đã đƣợc thực hiện kết hợp cùng với các hệ thống đánh giá, và đƣợc tiến hành với sự phối hợp của chính sách Chính phủ mà đƣợc bắt đầu từ tháng 1/2001 nhằm xác định tính cần thiết, hiệu quả, cơng bằng và tính ƣu tiên của chính sách do Nội các và Bộ đề ra và đánh giá các cơ quan hành chính độc lập.