Tài trợ và chỉ đạo hoạt động nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 160 - 161)

I. Khuôn khổ và xu thế trong chính sách KH&CN

1.4. Tài trợ và chỉ đạo hoạt động nghiên cứu

Từ năm 1999, NACI đã đóng vai trị lớn hơn trong việc đánh giá sự phân bổ nguồn lực cho các tổ chức nghiên cứu thuộc khu vực Chính phủ và các cơ quan tài trợ cho các trƣờng đại học. Vì khái niệm “Kinh tế tri thức” đang đem lại nhiều vấn đề cho những việc xem xét này, nên cách tiếp cận, trong đó sử dụng danh mục vốn đầu tƣ, dùng để phân bổ kinh phí hoạt động khoa học, đã chú trọng vào các lĩnh vực sau:

 Cấp khoản kinh phí cốt yếu cho các cơ quan nghiên cứu lớn của Chính phủ;

 Cấp vốn theo phƣơng thức cạnh tranh cho một phạm vi rộng các nhà nghiên cứu ở những lĩnh vực nghiên cứu mang lại sự đột phá;  Cấp vốn cho cơ quan để nâng cao năng lực nghiên cứu (tạo ra vốn

nhân lực), chủ yếu là ở ngành giáo dục đại học;

 Các phƣơng tiện nghiên cứu tầm quốc gia, chẳng hạn các cơ sở quan sát thiên văn;

 Các hoạt động xây dựng tiêu chuẩn (tạo cơ sở chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp).

Thoạt đầu, công tác chỉ đạo đã đƣợc tiến hành ở khắp các lĩnh vực trên, nhƣng sau đó đã tập trung vào những lĩnh vực có tính đột phá. Chiến lƣợc Công nghệ sinh học Quốc gia là một ví dụ mới nhất về cách tiếp cận hƣớng vào mục tiêu này.

Cơ quan Quản lý Ngân sách Khoa học là Bộ Nghệ thuật, Văn hoá, KH&CN, với tƣ cách là một cơ chế tổng hợp chặt chẽ về chi phí của Chính phủ cho KH&CN.

Bộ Thƣơng mại & Công nghiệp đã áp dụng một loạt biện pháp hỗ trợ phía cung, nhằm vào ngành chế tạo với sự chú trọng mạnh mẽ vào phát triển công nghệ. Những biện pháp này gồm một Chƣơng trình trợ cấp thích đáng cho cơng tác phát triển sản phẩm, các khoản tài trợ cho sức cạnh tranh, thiên về hƣớng thúc đẩy xuất khẩu.

Chƣơng trình “Cơng nghệ cho Nguồn nhân lực Công nghiệp” (THRIP) đã cấp kinh phí thoả đáng cho các Dự án nghiên cứu liên kết giữa khu vực công nghiệp và trƣờng đại học, các khoản vốn linh hoạt và hỗ trợ cho những DNVVN nào muốn hợp tác chặt chẽ hơn với các trƣờng đại học. Chƣơng trình này đã nhận đƣợc khoản kinh phí tăng gấp đơi trong 4 năm qua và tiếp tục đƣợc hƣởng sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía ngành cơng nghiệp và đặc biệt là ngành giáo dục đại học.

Bảng dƣới đây nêu ra một số cơng cụ tài trợ của Chính phủ Nam Phi Các công cụ tài trợ đƣợc điều hành bởi các bộ của Chính phủ

Cơ quan/ Bộ Cơ quan tài trợ Chi phí (1000 R1)

97/98 98/99 99/00 2000/01 Bộ Khoáng chất & Năng lƣợng SIMRAC2 38.000 39.400 40.900 42.400 Bộ Tài nguyên Nƣớc và Rừng

Uỷ ban Nghiên cứu Tài nguyên nƣớc

42.684 52.885 70.189

(1/1/1999- 31/3/2001) 31/3/2001)

Bộ Thƣơng mại & Công nghiệp

THRIP3 SPII4 SPII4

49.384 98.688 109.906 139.999

11.652

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 160 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)