I. Khuôn khổ và xu thế trong chính sách KH&CN
88. Goatêmala 0.41 115.Dominica 0.48 142.Sierra Leon 0
89. CHDCCongo -0.42 116.En-Xanvađo -0.48 143.Niger -0.51
90. Irắc -0.42 117.Ruanđa -0.48 144.Campuchia -0.51
91. Pê ru -0.42 118.Marốc -0.48 145.Myanmar -0.51
92. Xy ri -0.42 119.Papua N.G -0.49 146.Môdămbic -0.51
93. Trung Phi -0.43 120.Paragoay -0.49 147.Triều Tiên -0.51
94. Việt Nam -0.43 121.Gana -0.49 148.Lào -0.51
95. Ecuado -0.43 122.Dambia -0.49 149.Sat -0.51
96. Panama -0.43 123.Malauy -0.49 150.Eritrea -0.51
97. Grudia -0.44 124.Honduras -0.49
Nguồn : Báo cáo Hợp tác KH&CN: Xây dựng năng lực ở các nước đang phát triển, do Ban KH&CN của Viện RAND (Hoa kỳ) 3/2001.
*Chỉ số năng lực khoa học và công nghệ đƣợc lấy từ Báo cáo Hợp tác
KH&CN: Xây dựng năng lực ở các nƣớc đang phát triển, do Ban KH&CN của Viện RAND (Hoa kỳ) thực hiện theo đề nghị của Ngân hàng thế giới. Báo cáo hoàn thành vào tháng 3/2001.
Chỉ số đƣợc tổng hợp từ các thông số: a) Thu nhập quốc dân theo đầu ngƣời; Số lƣợng nhà khoa học và kỹ sƣ trên 1 triệu dân; Số bài báo đăng trên các tạp chí KH&CN; Chi phí cho NC&PT (theo tỷ lệ % GNP); Số viện nghiên cứu và trƣờng đại học trên 1 triệu dân; Số bằng sáng chế đăng ký tại Hoa kỳ và Châu Âu; và Số sinh viên đang theo học tại Hoa kỳ tính theo đơn vị điều chỉnh. Đặc điểm của 4 nhóm nhƣ sau:
A. Các nƣớc khoa học tiên tiến: 22 nƣớc có năng lực khoa học khá cao so với mức trung bình quốc tế;
B. Các nƣớc có đủ năng lực khoa học: 24 nƣớc cũng có vị trí trên trung bình về năng lực khoa học khi so sánh với các nƣớc còn lại;
C. Các nƣớc đang phát triển khoa học: 24 nƣớc có một số đặc điểm về năng lực khoa học, và có xu thế chi phí cho khoa học trên mức trung bình nhƣng năng lực khoa học ở dƣới mức trung bình quốc tế;
D. Các nƣớc tụt hậu về khoa học: 80 nƣớc có ít số liệu phản ánh năng lực khoa học.
Đây là nỗ lực đầu tiên đối với việc phân loại này, do vậy nó có nhiều điểm mạnh và yếu, và vị trí của các nƣớc trong bảng cũng còn gây tranh cãi và đánh giá chính xác hơn. RAND nhóm các nƣớc từ chỉ số năng lực KHCN tổng hợp của 150 nƣớc đƣợc tạo ra từ các chỉ số có đƣợc về đầu tƣ, hạ tầng và sản phẩm KH&CN, gồm cả qua sách báo xuất bản và phỏng vấn các nhà khoa học Mỹ và quốc tế. Đây là nỗ lực đầu tiên tạo ra sự phân loại sắp xếp tồn diện, và nó dựa vào các số liệu đại diện cho các đo lƣờng năng lực KHCN phức tạp hơn. Do vậy, việc gộp nhóm hƣớng vào phản ánh tiềm năng tiến hành nghiên cứu KHCN, chứ không phải việc thực hiện tiềm năng đó. Do vậy, một số nƣớc sẽ xuất hiện trong các nhóm khơng tƣơng xứng với hoạt động thức tế của họ. Cũng cần lƣu ý rằng từ khi xuất bản năm 2001, bảng này đã thu hút sự chú ý đáng kể trong cơng đồng chính sách KH&CN quốc tế, và nhiều nố lực đang đƣợc triển khai để hồn thiện phƣơng pháp luận và độ chính xác của nó.