Tăng cƣờng hợp tác và liên kết các tổ chức đổi mớ

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 95 - 97)

I. Khn khổ chung và xu thế trong chính sách KH&CN

4. Tăng cƣờng hợp tác và liên kết các tổ chức đổi mớ

Chính phủ đã đƣa ra một số chƣơng trình mới để thúc đẩy chuyển giao công nghệ, truyền bá và thƣơng mại hố các cơng nghệ mới. Thứ nhất, để thúc đẩy và tạo điều kiện chuyển giao công nghệ ở các trƣờng đại học và viện nghiên cứu, Chính phủ đã tài trợ cho hoạt động của các conxoocxium giữa trƣờng đại học và viện nghiên cứu để chuyển giao công nghệ. Thứ hai, Chính phủ khuyến khích thành lập đối tác giữa các cơ sở ƣơm tạo doanh nghiệp ở viện nghiên cứu và các cơng ty khởi sự bằng cơng nghệ mới, nhờ đó thúc đẩy mối tƣơng tác lẫn nhau và hợp tác về công nghệ, với mục tiêu phát triển những khu khoa học lớn thành địa điểm phục vụ cho việc kinh doanh cơng nghệ mới này.

Chính phủ cũng sẽ đƣa ra một sáng kiến để thúc đẩy thƣơng mại hoá kết quả thu đƣợc của các chƣơng trình NCPT quốc gia. Theo đó, các doanh nghiệp, các nhà tƣ vấn công nghệ, các nhà kinh doanh vốn mạo hiểm sẽ hợp

tác với nhau để nhận dạng những cơng nghệ có nhiều hứa hẹn thƣơng mại hố. Đồng thời, Chính phủ sẽ ni dƣỡng và hỗ trợ các tập đồn NCPT, trong đó các nhà sáng chế công nghệ, các tổ chức NCPT, các nhà kinh doanh vốn mạo hiểm và các hãng sẽ tham dự với tƣ cách là ngƣời có cổ phần. Năm 2002, những tập đoàn nhƣ vậy đƣợc thành lập để thƣơng mại hoá các kết quả nhận đƣợc từ Dự án HAN.

Để thúc đẩy đổi mới ở địa phƣơng, Chính phủ hối thúc cấp chính quyền địa phƣơng tăng đầu tƣ vào KH&CN và củng cố các tổ chức có liên quan đến KH&CN trực thuộc chính quyền địa phƣơng. Năm 2001, tỷ lệ đầu tƣ NCPT trong tổng ngân sách của các chính quyền địa phƣơng vẫn giữ ở mức 0,77%. Chính phủ khuyến nghị các chính quyền địa phƣơng nâng mức đầu tƣ lên để tới năm 2004 đạt 1,5%. Ngoài ra, để nâng cao năng lực của các trƣờng đại học đóng ở địa phƣơng và giúp phát triển trình độ cốt yếu cho ngành cơng nghiệp địa phƣơng, Chính phủ sẽ tiếp tục hỗ trợ các Trung tâm Nghiên cứu Vùng (RRC) là conxoocxium nghiên cứu của các trƣờng đại học và ngành công nghiệp tại địa phƣơng.

5. Nguồn nhân lực KH&CN

Do hậu quả của cuộc khủng hoảng năm 1997, số ngƣời tham gia nghiên cứu năm 1998 đã giảm 6,3% (từ 138.438 xuống còn 129.767) nhƣng năm 2000 đã vƣợt lên 159.973.

Nguồn nhân lực KH&CN đã trở thành vấn đề chính trị quan trọng ở Hàn Quốc, vì những năm gần đây, số lƣợng các sinh viên trẻ theo đuổi các ngành KH&CN đã giảm đi rõ rệt. Năm 1998, 42,4% số ứng viên các trƣờng đã tham dự cuộc thi khả năng về khoa học tự nhiên và kỹ thuật, nhƣng năm 2002 con số đã giảm xuống chỉ cịn 26,9%. Ngồi ra, số đăng ký nghiên cứu sau đại học về KH&CN cũng giảm hẳn. Lý do đơn giản của hiện tƣợng trên là vì các nhà khoa học và kỹ sƣ đã không đƣợc hƣởng những ƣu đãi thích hợp về kinh tế và xã hội.

Để điều chỉnh xu hƣớng trên, một số chƣơng trình chính sách đã đƣợc ban hành, chủ yếu là nhằm nâng cấp công tác giáo dục ở trƣờng đại học. Để khuyến khích sinh viên chọn KH&CN làm nghề tƣơng lai, Chính phủ đã đề ra các biện pháp khác nhau, chẳng hạn nhƣ ƣu đãi các chƣơng trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên đại học, các chƣơng trình nghĩa vụ quân sự đặc biệt cho

các nhà khoa học và kỹ thuật... Chính phủ đã thành lập “Uỷ ban Phát triển Khoa học và Giáo dục”, do Bộ trƣởng KH&CN làm Chủ tịch, để vạch ra các chính sách về giáo dục KH&CN.

Lợi ích kinh tế và xã hội cho các nhà khoa học và kỹ sƣ là những nhân tố chủ yếu mà lớp trẻ cân nhắc khi lựa chọn nghề nghiệp. Để tạo đƣợc môi trƣờng nghiên cứu đảm bảo cho các nhà khoa học ở viện nghiên cứu, Chính phủ sẽ trao cho các nhà khoa học vị trí cơng việc đặc biệt xứng đáng cho đến khi họ đạt tới tuổi về hƣu bắt buộc. Hiện tại, tất cả các nhà nghiên cứu khoa học ở viện nghiên cứu đều thuộc dạng bổ nhiệm với thời hạn 3-5 năm. Đồng thời, Chính phủ dự kiến cải thiện ý nghĩa công việc cho các nhà khoa học ở viện nghiên cứu bằng cách tăng lƣơng và cung cấp một môi trƣờng nghiên cứu ổn định. Ngoài ra, một loạt biện pháp khác nữa đang đƣợc cân nhắc để động viên tinh thần cho các nhà khoa học và kỹ sƣ, chẳng hạn nhƣ “Học bổng Nghiên cứu Quốc gia” cho các nhà khoa học và kỹ sƣ có những thành tựu xuất sắc, các chƣơng trình hƣu trí cho nhà khoa học và kỹ sƣ, thành lập nơi lƣu danh các nhà khoa học và các kỹ sƣ ...

Một phát triển đáng lƣu ý khác về nguồn nhân lực KH&CN là các cuộc vận động trong Chính phủ để đƣa vào chƣơng trình “Hành động khẳng định” cho các nhà khoa học nữ. Kế hoạch của Chính phủ là nâng tỷ lệ số nhà khoa học nữ ở viện nghiên cứu ở mức 6,9% năm 2000 lên 10% năm 2002 và 20% vào năm 2010.

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)