I. Khn khổ chung và xu thế trong chính sách KH&CN
4. Khái quát chung về Chiến lƣợc phát triển KH&CN trong “Kế hoạch 5 năm lần thứ X” (2000-2005)
4.2. Chiến lược và nhiệm vụ then chốt
Trong Kế hoạch 5 năm lần thứ X, công tác KH&CN của Trung Quốc cần phải bám sát nhiệm vụ cốt lõi của việc điều chỉnh chiến lƣợc đối với cơ cấu kinh tế. Căn cứ vào chính sách hƣớng dẫn: “Đổi mới và cơng nghiệp hố”, và yêu cầu cấp bách của kinh tế đất nƣớc, cũng nhƣ yêu cầu chiến lƣợc của việc phát triển trung hạn và dài hạn sẽ thực hiện việc bố trí chiến lƣợc ở 2 khía cạnh của sự thúc đẩy nâng cấp công nghệ công nghiệp” và “tăng cƣờng năng lực đổi mới bền vững đối với KH&CN”. Một mặt, coi doanh nghiệp là chủ thể mới của đổi mới công nghệ; nhiệm vụ then chốt là giải quyết đƣợc khâu công nghệ mấu chốt của doanh nghiệp để đẩy mạnh phát triển ngành công nghệ cao và mới, trên cơ sở đó xúc tiến việc nâng cấp kỹ thuật và điều chỉnh cơ cấu doanh
nghiệp. Mặt khác, phát huy đƣợc đầy đủ vai trò của các tổ chức nghiên cứu khoa học và trƣờng Đại học. Phát triển mạnh nghiên cứu cơ bản và công nghệ cao chiến lƣợc nhằm nâng cao năng lực đổi mới khoa học và công nghệ một cách bền vững để thực hiện việc phát triển kỹ thuật ở lĩnh vực then chốt mà có lợi thế tƣơng đối và tầm chiến lƣợc.
Căn cứ vào những điểm nêu trên, những nhiệm vụ then chốt để phát triển KH&CN trong Kế hoạch 5 năm lần thứ X nhƣ sau:
1. Đẩy mạnh phát triển các công nghệ then chốt và thông thường để hỗ trợ cho việc điều chỉnh chiến lược cơ cấu kinh tế và phát triển bền vững.
(a) Đẩy nhanh việc nâng cấp công nghệ của khu vực công nghiệp Căn cứ vào nhu cầu cấp bách của việc tối ƣu hố và điều chỉnh cơ cấu cơng nghiệp, điều then chốt là phải giải quyết đƣợc loại công nghệ cốt lõi để tạo động lực nâng cấp đối với ngành có phạm vi rộng và tích hợp rộng và phải giải quyết đƣợc loại cơng nghệ đƣợc tích hợp tồn bộ. KH&CN nơng nghiệp sẽ đƣợc đặt ở vị trí đầu tiên. Coi chế biến sản phẩm nơng nghiệp là hàng đầu, kể cả trình độ cơng nghệ trƣớc sản xuất lẫn sau sản xuất. Phải tối ƣu hố cơ cấu nơng nghiệp và nâng cao hiệu quả tồn diện của nơng nghiệp. Thực hiện chiến lƣợc “thông tin đem lại động lực cho ngành”-sử dụng công nghệ cao/mới mà đại diện là CNTT để cải cách các ngành nghề truyền thống, nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật của ngành nghề cơ bản. Lấy ngành chế tạo làm then chốt để giải quyết khó khăn về cơng nghệ thông thƣờng và mấu chốt đối với vấn đề nâng cấp ngành nghề. Đẩy mạnh nghiên cứu kỹ thuật đối với cơng nghệ có khả năng ứng dụng, tăng hàm lƣợng kỹ thuật và mức độ nội địa của các thiết bị hoàn thành. Phát triển công nghệ cốt lõi của ngành kỹ thuật cao và mới; đẩy nhanh sự chuyển hoá thành tựu, thúc đẩy tăng trƣởng nhanh đối với các doanh nghiệp KH&CN vừa và nhỏ, xây dựng cơ sở ngành công nghệ cao và mới, thúc đẩy phát triển ngành công nghệ cao và mới và phát triển nhân tố tăng trƣởng kinh tế mới.
(b) Thúc đẩy phát triển xã hội
Chú trọng đến phát triển bền vững, lựa chọn yếu tố then chốt căn cứ vào những vấn đề quan trọng nhƣ dân số, tài nguyên và môi trƣờng, phát triển các công nghệ then chốt và tiến hành thử nghiệm, trình diễn. Xuất phát từ sự khan hiếm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên nƣớc, phải đẩy nhanh
sự phát triển hợp lý đối với các công nghệ và thiết bị có liên quan tới tài nguyên. Xuất phát từ tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng, điều kiện sinh thái tự nhiên đang ngày một xấu đi ở Trung Quốc, cần đẩy mạnh NCPT về kỹ thuật và hoàn thiện các công nghệ quan trọng liên quan đến môi trƣờng và thúc đẩy phát triển ngành bảo vệ môi trƣờng. Lấy dƣợc liệu truyền thống của Trung Quốc làm then chốt để giải quyết vấn đề công nghệ chủ chốt cho việc cơng nghiệp hố ngành thảo mộc Trung Quốc. Đẩy mạnh NCPT các dƣợc liệu để đem lại sự phát triển ngành y và các ngành liên quan. Lấy mục tiêu là phát triển ngành nghề xã hội, xuất phát từ yêu cầu về chất lƣợng sống của nhân dân chẳng hạn nhƣ môi trƣờng, thuốc men và sức khoẻ, văn hoá và giáo dục và chăm lo sức khoẻ cộng đồng, cần đẩy mạnh nghiên cứu về kỹ thuật cộng đồng xã hội, phát triển công nghệ và sản phẩm tiên tiến và phù hợp, nâng cao điều kiện sống cho nhân dân.
(c) Nâng cao năng lực đổi mới KH&CN của miền Tây Trung Quốc Tƣơng ứng với kế hoạch tổng thể về khu vực miền Tây Trung Quốc do Chính phủ và Hội đồng Nhà nƣớc vạch ra và dựa vào quan điểm coi KH&CN là nhân tố hàng đầu, tích cực thực hiện “hoạt động KH&CN phục vụ phát triển khu vực miền Tây.” Phát huy mạnh mẽ năng lực đổi mới KH&CN, lấy việc xây dựng môi trƣờng sinh thái làm trọng tâm, dựa vào tiến bộ KH&CN, kết hợp với xây dựng môi trƣờng sinh thái, phát triển kinh tế địa phƣơng, khắc phục đói nghèo và tiết kiệm tài nguyên nƣớc, phát triển ngành khai thác cát, lâm nghiệp, đồng cỏ và các ngành chuyên biệt, các dự án trình diễn nhƣ ứng dụng CNTT và đào tạo tài năng kỹ thuật v.v., trao đổi và hợp tác kỹ thuật ở địa phƣơng, thiết lập mạng thông tin ở Khu vực miền Tây để thúc đẩy KH&CN. Sẽ thực hiện liên kết phát triển khu vực Đông và Tây dựa trên cơ sở bổ sung ƣu thế lẫn nhau.
2. Nâng cao năng lực đổi mới và bền vững về KH&CN để tạo ra sự phát triển nhảy vọt
(a) NCPT công nghệ cao và mới
Căn cứ vào xu thế phát triển công nghệ cao/mới ở trên thế giới và các yêu cầu phát triển KT-XH lâu dài sẽ giải quyết đƣợc chủ yếu vấn đề chiến lƣợc và các cơng nghệ cao có liên quan đến phát triển trung và dài hạn và an ninh quốc gia. Các vấn đề đó phải đƣợc tập trung mọi nỗ lực. Từ các yêu cầu ứng
dụng công nghệ cao vào nền cơng nghiệp, dẫn đến việc dùng nó để tạo ra điều kiện phát triển ngành công nghệ cao ở Trung Quốc. Với nỗ lực trong 5-10 năm sẽ phải đạt đƣợc các thành tựu kỹ thuật cao quan trọng, với bản quyền SHTT tự quản, nâng cao rõ rệt năng lực tự đổi mới đối với công nghệ cao có tầm chiến lƣợc của Trung Quốc, giúp giành đƣợc chỗ đứng trong lĩnh vực công nghệ cao của thế giới và trong một số lĩnh vực và ngành then chốt, tạo ra bƣớc nhảy vọt về trình độ phát triển kỹ thuật.
(b) Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu cơ bản là nguồn lực để phát triển KH&CN và kinh tế. Nó là nhân tố hàng đầu để tạo ra công nghệ mới và đổi mới. Trong quá trình thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ X, phải tập trung mọi nỗ lực để phát triển KT-XH của đất nƣớc và nghiên cứu về vấn đề KH chủ yếu có liên quan đến an ninh quốc gia tƣơng ứng với các yêu cầu chiến lƣợc của Nhà nƣớc, tình hình cơng nghệ quốc tế để xúc tiến đều đặn việc xây dựng môn học và hỗ trợ trƣớc tiên cho những mảng nghiên cứu quan trọng về phát triển chủ đề, nhằm tạo ra môi trƣờng tự do tƣ duy, tìm tịi chân lý và liên tục tiến lên, khuyến khích các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu thăm dò. Phải xây dựng đƣợc đội ngũ nhân tài để nâng cao năng lực đổi mới thƣờng xuyên trong nghiên cứu cơ bản của Trung Quốc. Trong vòng 10-15 năm phải nỗ lực để đƣa nền KH Trung Quốc đạt đỉnh cao của thế giới và đƣợc xếp vào vị trí các quốc gia hùng mạnh của thế giới. Phải cơ bản giải quyết đƣợc những vấn đề KH&CN chủ yếu để phát triển KT-XH và đảm bảo an ninh quốc gia.
3. Nâng cao năng lực tự đổi mới của KH&CN quốc phòng nhằm tăng cường hỗ trợ quốc phòng
Trong thời kỳ thực hiện “Kế hoạch 5 năm lần thứ X”, dƣới sự hƣớng dẫn của chính sách chiến lƣợc quân sự do Chính phủ đề ra cho giai đoạn mới, sự phát triển KH&CN quốc phòng phải đƣợc thực hiện theo mục tiêu chiến lƣợc để đảm bảo an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Điều then chốt là phải nâng cao năng lực tự phát triển và đổi mới nền quốc phịng Trung Quốc để có đƣợc cơng nghệ hàng đầu trong chiến lƣợc công nghệ cao tƣơng lai, nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật thiết bị quân sự, đẩy nhanh tốc độ nâng cấp thiết bị quốc phòng. Phải tạo đƣợc sự phát triển vƣợt bậc ở lĩnh vực kỹ thuật then chốt và lĩnh vực kỹ thuật chủ yếu của khí tài quân sự để trợ giúp kỹ thuật cho việc phát triển nền quốc phòng quốc gia. Sẽ phát triển mạnh cả công
nghệ quân sự lẫn công nghệ dân dụng. Sẽ ƣu tiên phát triển ngành cơng nghệ cao và mới có nhiều tiềm năng ứng dụng trong dân sự để tạo ra sự kết hợp giữa quân sự và dân sự và hệ thống vận hành tốt đối với NCPT KH&CN quốc phòng của quân đội và nhân dân, nhằm thực hiện việc chuyển giao công nghệ theo 2 chiều, thúc đẩy việc tạo ra hệ thống ngành KH&CN quốc phòng mới.
4. Cải cách theo chiều sâu hệ thống KH&CN và thành lập hệ thống đổi mới quốc gia
Trong “Kế hoạch 5 năm lần thứ X”, mục tiêu chung của cải cách KH&CN là giải phóng hơn nữa sức sản xuất KH&CN và sơ bộ xây dựng Luật tự lực phát triển, nhằm đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng XHCN và hệ thống KH&CN và đổi mới quốc gia vững chắc, tạo cơ sở bền vững để phát triển tiếp tục sức sản xuất KH&CN. Điểm mấu chốt của cuộc cải cách KH&CN là tối ƣu hố cách bố trí lực lƣợng KH&CN. Bố trí hợp lý các nguồn lực KH&CN và đổi mới, đẩy mạnh cơ cấu tổ chức đổi mới KH&CN, coi hệ thống đổi mới là sức mạnh để thúc đẩy sự tƣơng tác và hợp tác giữa KH&CN với kinh tế; KH&CN với giáo dục; KH&CN dân sự và KH&CN quốc phịng. Hồn thiện hệ thống điều hành các hoạt động đổi mới, tăng cƣờng mở cửa và trao đổi KH&CN với bên ngồi, duy trì sự phối hợp các hoạt động đổi mới với hoàn cảnh kinh tế xã hội.
Trong giai đoạn thực hiện “Kế hoạch 5 năm lần thứ X” cần phải củng cố hơn nữa hệ thống phát triển KH&CN, xây dựng hệ thống dịch vụ, tăng cƣờng sự kết hợp giữa doanh nghiệp với trƣờng đại học để tạo thành các mạng đổi mới và hệ thống hoạt động lấy doanh nghiệp làm chủ lực và tƣơng tác giữa cơ quan NCPT, trƣờng đại học, tổ chức dịch vụ và tổ chức Chính phủ. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tổ chức NCPT. Tiếp tục cải cách theo chiều sâu các cơ cấu tổ chức nội bộ của tổ chức NCPT phát triển kỹ thuật dựa trên cơ sở hoàn tất việc điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu cán bộ và chuyển thành chế độ doanh nghiệp. Lấy cải cách quyền sở hữu làm điểm mấu chốt, tiến hành cải cách sâu hơn đối với các tổ chức KH&CN, thành lập và thực hiện bảo hiểm xã hội, chính sách hỗ trợ về thuế và cải cách chính sách trợ giúp hệ thống, lấy đề xuất của tổ chức phi lợi nhuận làm cốt lõi. Việc cải cách hệ thống đối với tổ chức NCPT liên quan đến cơng ích xã hội đƣợc tiến hành theo u cầu cải cách đã đƣợc xếp loại, chủ yếu là đối với tổ chức NCPT về khoa học xã hội và đƣợc thực hiện tƣơng xứng với kế hoạch đề ra đối với các tổ chức khác của Nhà
nƣớc. Cố gắng xây dựng loại hình hệ thống KH&CN mới để tạo cơ sở tốt cho việc thành lập hệ thống đổi mới quốc gia kiểu mới.