Khái niệm về đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 87 - 139)

I.1. Định nghĩa

Theo định nghĩa của Hiệp hội quốc tế bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (IUCN) thì đa dạng sinh học là tổng hợp toàn bộ các gen, các loài và các hệ sinh thái. Đó là sự biến đổi liên tục theo tiến hoá để tạo ra các loài mới trong điều kiện sinh thái mới khi những loài khác mất đi.

Theo công ớc về ĐDSH thì ĐDSH là sự khác biệt trong mọi cơ thể sống có trong các HST ở trên đất liền, ở biển, ở các thuỷ vực, bao gồm sự đa dạng trong loài, giữa các loài và các hệ sinh thái, cả các nguồn tài nguyên di truyền, các cơ thể hay các bộ phận của cơ thể, các chủng quần hay các hợp phần sinh học của toàn bộ các HST.

Tóm lại: ĐDSH là nói lên mức độ phong phú của thiên nhiên, là toàn bộ tài nguyên sinh học có trên trái đất này, kể cả con ngời. Do vậy ĐDSH đợc thể hiện 4 mức độ:

a- Đa dạng các hệ sinh thái b- Đa dạng loài

c- Đa dạng di truyền (gen)

d- Đa dạng sử dụng (tài nguyên sinh vật và sinh thái)

a. Đa dạng các hệ sinh thái

Khái niệm HST có nhiều định nghĩa, có thể tóm tắt: HST là hệ các quần xã sinh vật sống chung và phát triển trong cùng một môi trờng nhất định, tơng tác với nhau và với môi trờng đó thông qua chu trình trao đổi năng lợng, vật chất và thông tin. Cả hai thành phần vô sinh và hữu sinh đều quan trọng nh nhau trong HST, thiếu một trong hai yếu tố thì hệ thống không hoạt động đợc.

Ví dụ: Một cái ao, hồ, một khúc sông, khu rừng, đồng cỏ, một cánh đồng, một làng, thành phố... gồm các sinh vật và môi trờng của nó đều đợc coi là HST.

Phân chia chức năng của HST

Căn cứ vào vị trí, vai trò, chức năng và yêu cầu của kinh tế, xã hội môi trờng có thể chia 4 loại hình HST chính nh sau:

- HST làm nơi c trú.

- HST làm chức năng sản xuất.

- HST cần đợc bảo tồn

- HST phục vụ cho nghỉ ngơi, giải trí - văn hoá xã hội...

Để có cách nhìn tổng quan tiếp cận các HST trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trờng có thể phân biệt các HST cơ bản đặc trng ở Việt Nam.

Hệ sinh thái trên đất liền: HST công nghiệp - đô thị, HST nông nghiệp, HST rừng, HST savan, đồng cỏ, HST đất khô hạn, HST núi đá vôi.

Hệ sinh thái dới nớc: HST đất ngập nớc: hồ, ao, đầm phá...., HST sông, suối, HST ven biển, các đảo, HST biển và đại dơng, HST rừng ngập mặn.

b. Đa dạng loài

- Thế nào gọi là loài? loài là một nhóm cá thể, có quan hệ họ hàng gần nhau, có khả năng trao đổi thông tin di truyền tức là giao phối lẫn nhau tạo thành các thế hệ trong quần thể, làm phong phú về số lợng trong chủng quần. Mức độ phong phú loài trong quần xã là hoàn toàn lệ thuộc vào đặc tính của các hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân văn. Erns Mayr (1942) định nghĩa loài nh một nhóm, hoặc những nhóm cá thể có khả năng giao phối trong các quần thể tự nhiên nhng cách ly sinh sản với các nhóm khác. Các nhà khoa học đã ớc tính trên thế giới có khoảng từ 5 triệu đến 33 triệu loài.

c. Đa dạng về gen

- Thế nào là đa dạng về gen - hay còn gọi là đa dạng di truyền?

Mỗi cá thể trong loài đều có một bộ gen, quyết định khả năng di truyền cho thế hệ sau. Trong bộ gen đó, có đại bộ phận gen là đợc di truyền từ các thế hệ trớc, phần còn lại (rất ít) là những gen mới, đột biến sinh ra trong quá trình sinh sản hữu tính. Nh vậy đa dạng về quỹ gen lớn hơn nhiều lần đa dạng loài. Sự đa dạng về gen trong tự nhiên là điều kiện cơ bản góp phần tuyển chọn lai tạo các giống, loài cây trồng và vật nuôi có năng suất cao, có tính chống chịu thích nghi với môi trờng.

d. đa dạng sử dụng

Sinh vật và hệ sinh thái cung cấp nguyên liệu cho sản xuất lơng thực, thực phẩm, dợc liệu, cung cấp đối tợng du lịch. Chúng cũng là các hàng rào sinh thái chống xói mòn đất, ngăn cản lũ, giữ nớc, chống sóng, chống xói lở bờ biển, cải tạo khí hậu,…

II. Đa dạng sinh học ở Việt Nam

II.1. Các trung tâm ĐDSH ở Việt Nam

Kết quả nghiên cứu điều tra khảo sát của các nhà khoa học trong các viện, các tr- ờng Đại học, các vờn Quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, cùng với các công trình nghiên cứu một số tổ chức quốc tế nh: WWF, IUCN, Birdlife International, FFI... đã xác định 4 trung tâm ĐDSH cao ở Việt Nam. Đó là:

- Dãy núi Hoàng Liên Sơn.

- Dãy núi Bắc Trờng Sơn (Bắc Trung Bộ). - Vùng Tây Nguyên.

- Vùng Đông Nam Bộ.

Cũng chính ở những khu vực này trong thập kỷ 90 trở lại đây đã phát hiện thêm nhiều loài thú, chim, bò sát, ếch nhái, côn trùng, cá và các loài thực vật mới cho khoa học, bổ sung và làm phong phú vào danh mục các loài động vật hoang dã trên thế giới.

Vũ Văn Dũng (2003) cho biết:

Chỉ riêng về nhóm tre nứa, song mây đã phát hiện 21 loài tre lần đầu tiên đ ợc ghi nhận và xác định 23 loài tre mới cho khoa học đa số loài tre nứa ở Việt Nam lên gần 150 loài và nếu điều tra kỹ số loài sẽ lên khoảng 250 - 300 loài.

- Đa dạng của hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam khá cao. Hệ cây trồng đợc phát triển dới các điều kiện tự nhiên và nhân tác. Theo thống kê, có khoảng 734 loài cây trồng phổ biến, thuộc 79 họ đợc gieo trồng trên lãnh thổ Việt Nam.

- Về động vật nuôi, trên cơ sở có sự đa dạng các hệ sinh thái, sinh cảnh, đa dạng về khí hậu nên ViệtNam cũng là khu vực rất đa dạng các loài động vật nuôi: bò, trâu, ngựa, dê, hu, thỏ, lợn, gà, vịt, ngỗng, các loài cá nớc ngọt. Các loài cá nuôi có nguồn gốc nội địa bao gồm 21 loài trong 23 giống và 11 họ. Các loài cá nuôi có nguồn gốc từ nớc ngoài đợc nhập và thuần dỡng khoảng 50 loài. Trong đó, có 35 loài cá cảnh, còn lại là cá nuôi lấy thịt. Sản lợng tôm cá nuôi (nớc mặn và nớc ngọt) ngày càng chiếm một tỷ lệ lớn trong sản lợng thuỷ sản.

- Một điều rất đặc biệt mà cả thế giới quan tâm là chỉ trong khoảng thời gian ngắn từ 1992 đến năm 2004 các nhà khoa học Việt Nam cùng phối hợp với Quỹ Động vật hoang dã Quốc tế (WWF) đã phát hiện thêm 7 loài thú mới cho khoa học.

+ Sao la (Pseudoyx nghetinhensis), phát hiện năm 1992.

+ Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), phát hiện năm 1993.

+ Bò sừng xoắn (Pseudonovibos spiralis) ở Tây Nguyên, phát hiện năm 1994. + Mang Trờng sơn (Canimumtiacus truongsonensis), phát hiện năm 1996. + Mang Pù hoạt (Muntiacus puhoatensis), phát hiện năm 1997.

+ Cầy Tây nguyên (Viverra tainguyenensis), phát hiện năm 1997. + Thỏ vằn (Isolagrs timminsi).

Ngoài ra còn hàng chục loài chim, 118 loài bò sát, ếch nhái, hàng chục loài cá và hàng nghìn loài côn trùng, ký sinh trùng.

Từ năm 2000 đến nay nhiều loài thực vật, động vật không xơng sống đợc tiếp tục phát hiện, xác định nhờ các cuộc điều tra khảo sát kỹ hơn với những thiết bị hiện đại hơn.

Những dẫn liệu về các giống, loài mới cho khoa học và cho Việt Nam đợc bổ sung nh trên cho thấy thành phần khu hệ động vật, thực vật Việt Nam còn cha đợc biết hết. Các loài mới đợc phát hiện đã làm phong phú thêm cho ĐDSH Việt Nam. Đó cũng là một cơ sở để thế giới công nhận Việt Nam là một trong 16 nớc trên thế giới có tính ĐDSH cao.

III. Các biện pháp bảo tồn ĐDSH

Bảo tồn ĐDSH chính là một khoa học mang tính liên ngành giữa nghiên cứu khoa học với quản lý và khai thác, sử dụng với mục đích xây dựng các tiêu chí để bảo tồn nhằm hạn chế các mối đe doạ với ĐDSH - Bảo tồn có 2 mục tiêu:

- Một là tìm hiểu những tác động tiêu cực do các hoạt động của con ngời gây ra đối với các loài, các quần xã và hệ sinh thái.

- Hai là xây dựng các phơng pháp tiếp cận để hạn chế sự suy giảm hoặc tuyệt chủng các loài. Trên thế giới cũng nh ở VN đều có hai biện pháp bảo tồn: Bảo tồn

nguyên vị (In-situ) và Bảo tồn chuyển vị (Ex-situ).

III.1. Biện pháp bảo tồn nguyên vị (in-situ)

Đây là hình thức bảo tồn loài, bảo tồn các sinh cảnh ngay tại chỗ sinh sống tự nhiên của chúng và là biện pháp bảo tồn mang lại hiệu quả cao nhất bằng cách thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và vờn quốc gia mà ngành lâm nghiệp đã đề xuất cụm từ "Rừng đặc dụng".(RĐD).

Việc hình thành các khu rừng đặc dụng ở Việt Nam đã trải qua hai giai đoạn khác nhau: Giai đoạn từ năm 1962 đến 1975, toàn quốc đã có 78 khu RĐD với diện tích gần 1 triệu ha, giai đoạn từ 1975 đến nay tính đến tháng 3/2003 cả nớc có 126 khu RĐD với diện tích 2.541675 ha quy hoạch rừng đặc dụng Việt Nam đến 2010 (bảng I.2 trang 36).

Ngoài ra, một danh sách gồm 17 khu bảo tồn biển và 68 khu bảo tồn đất ngập nớc đã đợc đề xuất.

III.2. Biện pháp bảo tồn chuyển vị (ex-situ)

Biện pháp này là di chuyển để bảo tồn loài hoặc các nguyên liệu sinh học của chúng đến nơi không phải là nơi c trú tự nhiên vốn có của chúng mà là trong môi trờng nhân tạo. Biện pháp này có một số hình thức:

Từ năm 1988, công tác bảo tồn nguồn gen cây thuốc đã đợc triển khai. Một số vờn cây thuốc đã đợc thành lập. Tuy vậy, trong số 848 loài cây thuốc đợc xác định cần bảo tồn mới chỉ có 120 loài, dới loài đợc bảo tồn trong một số vùng và các cơ sở nghiên cứu. Ngoài ra, hiện nay có một số vờn su tập thực vật tự nhiên khác cũng đợc thành lập, vờn Trảng Bom (Đồng Nai) có 118 loài, vờn Cầu Hai (Phú Thọ) có 110 loài.

Vờn động vật

Hiện nay hai cơ sở nuôi nhốt động vật lớn nhất ở Việt Nam là vờn thú TP Hồ Chí Minh (Thảo Cầm Viên) đã đợc xây dựng từ khá lâu, trên 100 năm (hiện có trên 120 loài khoảng 1000 cá thể). Vờn thú Hà Nội mới đợc thành lập, chỉ hơn 30 năm, hiện có khoảng gần 90 loài, khoảng 660 cá thể (49 loài chim, 36 loài thỏ, 5 loài bò sát, ếch nhái và 40 loài sinh vật biển).

Trạm cứu hộ động vật

Loại hình này chỉ mới đợc thành lập từ năm 1992 trở lại đây nhằm bảo tồn phục hồi sức khoẻ một số loài động vật đợc lực lợng kiểm lâm tịch thu của bọn buôn lậu trái phép, nhằm phục hồi sức khoẻ. Khi các loài đợc bình phục thì có kế hoạch thả lại vào thiên nhiên trong môi trờng phù hợp với đặc điểm sinh thái của loài.

Trung tâm cứu hộ động vật đầu tiên là trung tâm cứu hộ khỉ hầu ở vờn quốc gia Cúc Phơng đã nuôi thành công 16 loài khỉ voọc quý hiếm. Là nơi giữ nguồn gen động vật linh trởng quan trọng trong Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã (ĐVHD) Sóc Sơn đã hoạt động. Hiện nay Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang tổ chức xây dựng một số trung tâm cứu hộ khác ở phía Nam và miền Trung VN.

Ngân hàng giống:

Lu trữ nguồn giống mới đợc thực hiện ở một số cơ sở nghiên cứu. Hiện nay ngành nông nghiệp Việt Nam có 4 cơ quan có kho bảo quản lạnh: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, trờng Đại học Cần Thơ và Viện Cây lơng thực và thực phẩm. Đến nay, đang bảo quản tại kho lạnh 6500 giống của 34 loài cây có hạt, bảo quản in vitro 76 giống các loài cây sinh sản vô tính (khoai tây, khoai lang, dứa, dâu tây...)

Từ 1988 đến nay các cơ sở nghiên cứu thuỷ sản đã lu giữ trong các ao nuôi 36 dòng thuộc 25 loài cá kinh tế nớc ngọt với tổng số 4406 cá thể.

Xuất bản sách đỏ. Nhằm phục vụ mục tiêu bảo tồn loài tổ chức bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên quốc tế (IUCN) đã đa ra một số các tiêu chí nhằm phân hạng các mức độ bị đe doạ của loài để sắp xếp, nhằm có chủ trơng chính sách u tiên trong tổ chức quản lý bảo tồn. Có 7 cấp đánh giá nh sau:

1. Tuyệt chủng: Extinct (Ex)

Một taxon đợc xếp vào cấp bị tuyệt chủng khi chắc rằng cá thể cuối cùng của nó đã chết. Không còn thấy ở bất kỳ nơi nào mà trớc đây đã phát hiện.

2. Bị tiêu diệt ngoài thiên nhiên: Extinct in the Wild (EW).

Một taxon đợc xếp vào cấp bị tiêu diệt ngoài thiên nhiên có nghĩa là nó chỉ còn sống sót trong chăn nuôi, trong nuôi nhốt hoặc qua các cuộc khảo sát toàn diện, ở các thời điểm thích hợp (suốt ngày đêm, theo mùa, theo năm). Qua khắp khu phân bố lịch sử của nó mà vẫn không ghi nhận một cá thể nào.

3. Rất nguy cấp: Critically Endangered (CR).

Một taxon đợc xếp vào cấp rất nguy cấp khi nó đang gặp những hiểm nguy cực kỳ lớn của sự tiêu diệt trong tự nhiên ngay trớc mắt.

4. Nguy cấp: Endangered (EN)

Một taxon đợc xếp vào cấp nguy cấp khi taxon đó đang đứng trớc các hiểm nguy lớn của sự tiêu diệt trong tự nhiên ở một thời gian gần do các quần thể của chúng đang bị thu hẹp kích thớc tại khắp mọi nơi, khả năng tồn tại là không chắc chắn.

5. Sẽ nguy cấp: Vulnerable (Vu)

Một taxon đợc xếp vào cấp sẽ nguy cấp khi nó không thuộc 2 cấp nguy cấp và rất nguy cấp nhng đang đứng trớc các hiểm nguy lớn của sự tiêu diệt ngoài thiên nhiên trong một tơng lai tơng đối gần.

6. ít nguy cấp: Lower Risk (LR)

Một taxon đợc xếp vào ít nguy cấp taxon đó hiện đang là trọng tâm của một chơng trình bảo tồn đặc biệt về nơi sống hay bảo tồn các taxon .

7. Thiếu dẫn liệu: Data Deficient (DD)

Taxon đợc xếp là thiếu dẫn liệu khi các thông tin về sự phân bố của quần thể, hiện trạng của taxon không rõ.

Căn cứ vào các tiêu chí của IUCN 1994-2003 đối chiếu tình hình cụ thể ở VN các nhà khoa học VN đã soạn thảo danh lục các loài thực vật và động vật đang có nguy cơ bị đe doạ ở Việt Nam. Kết quả đã công bố 2 tập "Sách đỏ Việt Nam": Phần động vật (1192, 2000) và phần Thực vật (1996). Năm 2002 -2003, theo tiêu chuẩn mới của IUCN, Sách đỏ Việt Nam đã đợc các nhà khoa học soạn thảo lại. Trong đó cập nhật thêm tài liệu nên số lợng các loài động vật, thực vật đợc đa vào Sách đỏ lần này cao hơn số lợng đã công bố ở trên. Thực vật tăng thêm 94 loài từ 356 đến 450 loài. Động vật tăng 56 loài từ 365 - 415 loài. (Bảng III.4)

Bảng III.4: Số lợng loài thuộc các bậc phân hạng trong danh lục đỏ việt nam (2000) (Theo tiêu chuẩn mới của IUCN-2002)

STT Nhóm động vật Ex EW CR EN VU LR DD Tổng loài 1 Thú 2 0 14 28 31 9 9 93 2 Chim 0 0 11 17 23 15 10 76 3 Bò sát ếch nhái 0 1 12 21 18 0 0 52 4 Cá nớc ngọt 0 3 1 9 22 0 1 36 5 Cá biển 0 0 2 24 23 1 3 53 6 Động vật không xơng sống nớc ngọt 0 0 1 1 11 1 5 19

7 Động vật không xơng sống biển 0 0 6 13 37 2 3 61

8 Côn trùng 0 0 4 8 8 0 5 25

Tổng 8 nhóm 2 4 51 121 173 28 36 415

Nguồn viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - 2002

IV. Một số vấn đề bảo tồn đặc thù

IV.1. Sinh vật lạ

a. Định nghĩa: Thế nào sinh vật lạ xâm lấn?

Đó là những loài sinh vật lạ xâm nhập vào một vùng nào đó có thể là trong hệ sinh thái thuỷ vực, hoặc HST trên cạn ở một vùng, một tỉnh hay phạm vi cả nớc… mà trớc đó không phải là nơi c trú gốc của chúng, bởi các lý do vô tình hay cố ý. Có nghĩa là

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 87 - 139)