* Thông t liên tịch số 125/2003/TTLT - BTC - BTNMT ngày 18/12/2003 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ - CP ngày 13/6/2003 của Thủ tớng Chính phủ về phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải
Các đối tợng phải chịu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải đã đợc cụ thể hoá trong Thông t 125/TTLT).
Đối tợng chịu phí BVMT đối với nớc thải
Nớc thải sinh hoạt: các hộ gia đình, cơ quan Nhà nớc, đơn vị vũ trang nhân dân, trụ sở điều hành, chi nhánh, văn phòng của các tổ chức, cá nhân, các cơ sở rửa ô tô, xe máy, bệnh viện, phòng khám chữa bệnh, nhà hàng, khách sạn, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác và các đối tợng khác.
Nớc thải công nghiệp: cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở chế biến thực phẩm, nông sản, lâm sản, thuỷ sản, cơ sở giết mổ gia súc, cơ sở sản xuất rợu, bia, nớc giải khát, cơ sở thuộc da, tái chế da, cơ sở sản xuất thủ công nghiệp trong các làng nghề, cơ sở chăn nuôi công nghiệp tập trung, cơ sở cơ khí, sửa chữa ô tô, xe máy tập trung, cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản, cơ sở nuôi tôm công nghiệp, sản xuất và ơm tôm giống, nhà máy cấp nớc sạch, hệ thống xử lý nớc thải tập trung.
Mức thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải, quản lý, sử dụng Phí bảo vệ môi tr-
ờng đối với nớc thải cũng đợc hớng dẫn chi tiết trong thông t.
* Thông t liên tịch số 01/2003/TTLT - BTNMT - BNV ngày 15/7/2003 hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý Nhà nớc về tài nguyên và môi trờng ở địa phơng
Cấp huyện có nhiệm vụ:
- Tổng hợp tình hình phổ biến kinh nghiệm, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, sáng kiến cải tiến về bảo vệ môi trờng.
- Thu thập số liệu về tài nguyên, môi trờng, chỉ đạo thực hiện công tác tiêu chuẩn đo lờng, chất lợng hàng hoá.
- Tổ chức thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về BVMT.
- Phối hợp các tổ chức, cá nhân tham gia vào các hoạt động nghiên cứu BVMT. Mỗi huyện đã bố trí từ 1 đến 2 cán bộ dới sự chỉ đạo của chủ tịch UBND huyện, làm nhiệm vụ quản lý TNMT.
Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND và cơ quan chuyên môn giúp UBND Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc Tỉnh quản lý nhà nớc về tài nguyên và môi trờng
Chỉ đạo hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý tài nguyên và môi trờng ở cấp huyện và cấp xã:
- Phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc bảo vệ các công trình nghiên cứu, quan trắc về khí tợng thuỷ văn, địa chất khoáng sản, môi trờng, đo đạc và bản đồ.
- Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về tài nguyên và môi trờng theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ về quản lý tài nguyên và môi trờng; tham gia hợp tác quốc tế; xây dựng hệ thống thông tin, lu trữ t liệu về tài nguyên và môi trờng theo quy định của pháp luật.
- Tham gia thẩm định các dự án, công trình có nội dung liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trờng.
- Báo cáo định kỳ 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác đợc giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Tài nguyên và Môi trờng.
- Quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức và ngời lao động; tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ xã, phờng, thị trấn làm công tác quản lý tài nguyên và môi trờng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trờng và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
- Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
− UBND chịu trách nhiệm quản lý tất cả các vấn đề diễn ra trên phạm vi của quận. ở mỗi quận, UBND quản lý một công ty công trình công cộng (Công ty DVC) quận chuyên thực hiện thu gom và vận chuyển chất thải trên địa bàn quận.
Cơ quan chuyên môn giúp UBND Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc Tỉnh quản lý nhà nớc về tài nguyên và môi trờng:
− Trình Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là UBND cấp huyện) các văn bản hớng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nớc về quản lý tài nguyên và môi trờng.
− Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy hoạch, kế hoạch về tài nguyên và môi trờng và tổ chức thực hiện sau khi đợc xét duyệt.
− Giúp UBND cấp huyện lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và tổ chức kiểm tra việc thực hiện sau khi đợc xét duyệt.
− Trình UBND cấp huyện quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đối tợng thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện và tổ chức thực hiện.
− Quản lý và theo dõi sự biến động đất đai, cập nhật, chỉnh lý các tài liệu về đất đai và bản đồ phù hợp với hiện trạng sử dụng đất theo hớng dẫn của Sở TN&MT.
− Tổ chức thực hiện và hớng dẫn, kiểm tra việc thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai; lập và quản lý hồ sơ địa chính; xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
− Hớng dẫn và kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nớc, bảo vệ môi trờng; phòng chống, khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trờng, hậu quả thiên tai.
− Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai và hiện trạng môi trờng theo định kỳ; thu thập, quản lý lu trữ t liệu về tài nguyên và môi trờng.
− Kiểm tra và thanh tra việc thi hành pháp luật; giúp UBND cấp huyện giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trờng.
− Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trờng.
− Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thông tin về tài nguyên và môi trờng.
− Báo cáo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ đợc giao cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Sở Tài nguyên và Môi trờng.
− Quản lý cán bộ; hớng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ địa chính xã, phờng, thị trấn. Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trờng tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý môi trờng và cán bộ địa chính xã, phờng, thị trấn.
Quyết định
Quy định về bảo vệ môi trờng đối với phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất (Ban hành kèm theo QĐ số 03/2004/QĐ - BTNMT ngày 2/4/2004 của Bộ trởng Bộ TN&MT)
Quy chế chứng nhận danh hiệu Gia đình sức khoẻ, Làng sức khoẻ, Khu phố sức khoẻ và khu dân c sức khoẻ do Bộ Y tế ban hành (2004)
Quy chế này quy định danh hiệu, tiêu chuẩn và thủ tục chứng nhận Gia đình sức khoẻ, Làng sức khoẻ, Khu phố sức khoẻ và khu dân c sức khoẻ cho các gia đình, làng, khu phố và khu dân c có nhiều thành tích trong việc thực hiện “chơng trình hoạt động đẩy mạnh chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”. Quy chế đa ra các tiêu chuẩn cụ thể để đạt đợc các danh hiệu trên, ví dụ: 1 trong 7 tiêu chuẩn chứng nhận Gia đình sức khoẻ: Gia đình có đủ 3 công trình vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn (nhà tiêu, nhà tắm và nớc sạch).
* Chú ý: Giáo trình không có điều kiện trình bày hết các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, càng không có điều kiện trình bày các văn bản liên quan ở cấp địa ph- ơng. Phần này có thể coi nh bài tập ngoại khoá cho học viên liên hệ, phân tích
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày chức năng và nhiệm vụ của cơ quan quản lý tài nguyên môi trờng cấp huyện, quan hệ giữa cơ quan này với cơ quan quản lý tài nguyên môi trờng cấp tỉnh và quan hệ với cán bộ quản lý môi trờng cấp xã nh thế nào?
2. Phân tích nội dung bảo vệ môi trờng trong các bộ luật về tài nguyên liên quan nh Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nớc, Luật Bảo vệ rừng, Luật Thủy sản, Luật Đất đai.
Phần II: quản lý môi trờng cấp huyện
Chơng I:
Kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải ở cấp huyện