ở bình diện quốc tế dễ dàng nhận thấy, môi trờng toàn cầu đang đứng trớc nguy cơ ô nhiễm và suy thoái xuất phát từ quá trình toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại. Chính vì vậy, tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và nhiều tổ chức khác đã tổ chức ký kết khoảng 140 Hiệp định, nhiều công ớc quốc tế nhằm hạn chế ô nhiễm môi trờng liên quan tới thơng mại.
Việt Nam đang chuẩn bị mọi thủ tục để gia nhập WTO, thì điều kiện kiên quyết phải tuân thủ các điều ớc trong nhiều công ớc quốc tế nhằm giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng để đảm bảo phát triển bền vững (PTBV).
Các công ớc quốc tế Việt Nam đã tham gia gồm:
1. Công ớc về việc bảo vệ di sản văn hoá và tự nhiên của Thế giới (Chính phủ ký ngày 19/10/1982)
2. Công ớc Quốc tế về buôn bán, các loài động thực vật hoang dã nguy cấp (Công ớc CiTES) ký năm 1973
3. Công ớc về các vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nh là nơi c trú của các loài chim nớc (Công ớc RAMSAR) ký ngày 20/91998
4. Công ớc Viên về bảo vệ tầng ôzôn, ký năm 1985
5. Công ớc Basel về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy hiểm và việc tiêu huỷ chúng, ký ngày 13/5/1995
6. Công ớc Khung về thay đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc ký ngày 16/11/1994 7. Công ớc về Đa dạng sinh học ký ngày 16/11/1994
8. Công ớc về trợ giúp trong trờng hợp sự cố hạt nhân hoặc cấp cứu phóng xạ IAEA ký ngày 29/91987
9. Công ớc của Liên Hiệp Quốc về Luật biển ký ngày 25/7/1994 10. Công ớc Khung của LHQ về biến đổi khí hậu ký ngày 16/11/1994 11. Công ớc của LHQ về sự biến đổi MT ký ngày 26/8/1991
12. Công ớc về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển (MARBOL) ký ngày 29/8/1991
13. Công ớc về cấm phát triển, sản xuất và tàng trữ vũ khí hoá học, vi trùng và công việc tiêu huỷ chúng.
14. Công ớc về chống sa mạc hoá của LHQ (UNCCD) ký ngày 25/8/1998
Với vệc tự do hoá nền kinh tế sau thời kỳ mở cửa năm 1980, Việt Nam đã thực sự tham gia vào nền kinh tế thế giới
Cho đến nay, nhiều dự án đầu t của nớc ngoài đang hoạt động có hiệu quả ở Việt Nam. Quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế (HTQT) gia tăng đã gây ra nhiều tác động tới môi trờng thông qua các hoạt động kinh tế, du lịch, nghỉ dỡng và nghiên cứu khoa học. Những tác động này có thể phân loại nh sau:
- Tác động theo quy mô: đối với những cấp cơ sở nh huyện là đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp với việc tăng sản lợng lúa và các mặt hàng nông sản xuất khẩu, đi đôi với gia tăng sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và mở rộng mạng l- ới tới tiêu, dẫn đến ô nhiễm đất, nớc, mặn hoá, chua phèn và nhiều hậu quả khác. Đối với phờng có thể phải giành nhiều đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất gây ô nhiễm không khí, chất thải rắn và lỏng.
- Tác động lên cơ cấu kinh tế: sự hội nhập quốc tế theo cơ chế thị trờng luôn đi cùng với thay đổi cấu trúc kinh tế và cơ cấu sản xuất. ở các huyện, phờng, nhiều loại
sản phẩm mặt hàng vốn không phải là sản phẩm truyền thống của địa phơng lại đợc đa vào sản xuất. Nhiều vùng nông thôn trớc đây hoang vắng thì nay lại là các khu chế xuất sầm uất, khu du lịch sinh thái quốc tế, kéo theo sự phát triển của thơng mại và dịch vụ.
- Tác động lên công nghệ: quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế sẽ làm thay đổi
hình thái quản lý, xử lý chất thải và các công nghệ chống ô nhiễm. ở các huyện, ph- ờng, sự phát triển nhanh chóng các làng nghề truyền thống để xuất khẩu hoặc trở thành nơi tham quan của du khách quốc tế nhng nhiều cơ sở sản xuất không có hay có những thiết bị xử lý chất thải nhng khó khăn trong khâu lắp đặt hay có lắp đặt nhng không vận hành do đó, để phát triển sản xuất lâu dài, sự cần thiết phải thay đổi công nghệ, nhập khẩu các thiết bị với sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan hữu quan trong đánh giá tác động môi trờng, tiến hành phân tích chu trình sống của sản phẩm, để đảm bảo sự phát triển mạnh trong sản xuất nhng lại giảm thiểu về chất thải và ô nhiễm môi tr- ờng
- Tác động lên sản phẩm: sự hội nhập và HTQT cũng tác động mạnh lên sản
phẩm, đặc biệt là làm thay đổi mẫu hình tiêu thụ. Thị hiếu của khách quốc tế tăng lên theo xu thế tiêu thụ những mặt hàng có chất lợng cao, an toàn sinh thái, kể cả các sản phẩm có gây ô nhiễm hay nguy cơ xâm hại tới MT trong quá trình sản xuất hay thu hoạch cũng đợc các khách hàng cân nhắc. Những vấn đề nêu trên đặt ra cho các cấp cơ sở huyện, phờng phải nhanh nhậy trong việc nắm bắt các thông tin, tăng cờng năng lực để có khả năng tiếp nhận và tham gia vào các hoạt động quốc tế. Đây là một hớng phát