Những loại hình công cụ kinh tế nên đợc sử dụng trong những năm tới

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 126 - 127)

những năm tới

III.1. Về thuế

Trớc hết cần xem xét lại hệ thống thuế tài nguyên về tính phù hợp của nó đối với việc bảo vệ môi trờng để tiếp tục chỉnh sửa. Ví dụ nh thuế khai thác rừng tự nhiên, hiện nay chúng ta đã thực hiện đóng cửa rừng, hay thuế khai thác khoáng sản đã lồng ghép yếu tố thiệt hại môi trờng ở mức nào?

đánh vào đầu sản phẩm.

Việc gia nhập AFTA hay WTO buộc chúng ta phải thay đổi một số thuế xuất nhập khẩu hiện nay, để bổ sung nguồn ngân sách thiếu hụt nên tăng cờng thuế môi trờng. Điều này không chỉ có lợi cho ta mà còn phù hợp với thông lệ quốc tế và chắc chắn đợc cộng đồng quốc tế ủng hộ.

III.2. Về phí

Trên cơ sở những phí đã có cần hoàn thiện thêm và mở rộng quy mô thu phí các loại phát thải khác nh phí khí thải. Đảm bảo nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền và tiến tới giảm dần và loại bỏ trợ cấp từ ngân sách địa phơng hay Nhà nớc cho những dịch vụ môi trờng nh phí rác thải đô thị hiện nay.

III.3. Gấy phép thải có thể chuyển nhợng

Đây là loại công cụ kinh tế rất linh hoạt và mềm dẻo, phù hợp cho quản lý những dạng thải khó đo lờng và kiểm soát, nhng lại phù hợp cho cơ chế thị trờng có tính hoàn hảo. Hiện nay với sự ra đời nghị định th KYOTO công cụ này đang có xu hớng phát huy tác dụng, cần có những hớng cụ thể để hình thành loại công cụ này ở Việt Nam.

III.4. Nhãn môi trờng

Đây là loại công cụ kinh tế rất có ý nghĩa cho ngời tiêu dùng và hình ảnh của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp tham gia vào xuất khẩu hàng hoá, cần xây dựng và ban hành cơ chế để một số mặt hàng xuất khẩu cũng nh tiêu thụ nội địa của Việt nam đợc dán nhãn môi trờng.

III.5. Hệ thống đặt cọc hoàn trả

Cơ quan quản lý môi trờng nên có những nghiên cứu và phân loại những dạng chất thải hay khai thác tài nguyên phù hợp với hình thức sử dụng loại công cụ này. Mục đích chính là thu gom chất thải phục vụ cho tái chế, tái sử dụng.

III.6. Các cơ chế tài chính khác

Ngoài những cơ chế tài chính đã có, nên mở rộng cơ chế tài chính cho lĩnh vực quản lý môi trờng. Chẳng hạn nh tạo cơ chế tài chính nhằm khuyến khích t nhân tham gia vào các dịch vụ môi trờng nh rác thải, nớc thải, cấp nớc, quan trắc môi trờng…. Cơ chế thởng phạt về làm lợi cho môi trờng hay gây ra thiệt hại cho môi trờng nên đợc tiếp tục phát huy. Ngoài ra còn dùng cơ chế tài chính nhằm phát huy cộng đồng tham gia vào bảo vệ môi trờng. Một ví dụ ở Thái Lan đợc thể hiện trong khung III.4.

Khung III.4. Ngân hàng rác ở Thái Lan

Tại nhiều khu dân c ở thành phố Băng Cốc, Thái lan, đều có "ngân hàng rác". Ngoài phần khuyến khích các em thiếu nhi thu gom rác, "ngân hàng rác" còn hớng dẫn các em cách thức phân loại và đóng bao, sau đó bán lại cho mình. Tiền bán rác của các em sẽ do "ngân hàng rác" giữ hộ nh một khoản tiền tiết kiệm, cứ 3 tháng tính lãi một lần. Tuy nhiên thay vì trả bằng tiền mặt, "ngân hàng rác" sẽ trả cho các em bằng đồ dùng học tập.

Tỉ lệ lãi suất đợc niêm yết công khai. Nếu tiền bán rác quá 100 bạt, tiền lãi là một chiếc cặp; từ 31 đến 100 bạt, đợc 1 hộp dụng cụ học tập; từ 21 đến 30 bạt đợc một bút chì, 1 quyển vở và 1 lọ hồ dán.

Khách hàng của "ngân hàng rác" nếu cần tiền để đóng học phí, có thể xin vay tr ớc, sau thanh toán lại bằng rác.

Nguồn: Báo "An ninh thế giới số 130(364) ra ngày thứ năm 8/01/2004

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 126 - 127)