Tổ chức các phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng ở cấp huyện

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 73 - 80)

cấp huyện

Nghị quyết 41-NQ/TW và quyết định số 34/2005/QĐ-TTg đã tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho việc tổ chức và phát triển các phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng. Những bớc đi cần thiết để tổ chức các phong trào quần chúng nh sau:

III.1. Tăng cờng năng lực, trách nhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, các phơng tiện truyền thông trong bảo vệ môi trờng

Phong trào quần chúng, cũng nh bất cứ hoạt động chính trị xã hội nào khác, đều phải đặt dới sự lãnh đạo tuyệt đối và toàn diện của Đảng. Tuy nhiên tổ chức Đảng không trực tiếp đứng ra quản lý các hoạt động này mà thông qua các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội. Các tổ chức này là đầu mối, là tổ chức phát động, duy trì, lãnh đạo, hớng dẫn trực tiếp các phong trào công dân. Vì thế, việc quan trọng đầu tiên là phải tăng cờng năng lực và trách nhiệm về bảo vệ môi trờng cho các tổ chức này ở tuyến huyện.

Các tổ chức chính trị - xã hội ở tuyến huyện gồm: Mặt trận Tổ quốc (quan trọng hàng đầu trong việc tổ chức các phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng), các hội Nông dân, Phụ nữ, Đoàn thanh niên Cộng sản, Cựu chiến binh,…

Các tổ chức xã hội gồm: Hội Khuyến học, các Hội Tôn giáo (ví dụ Hội Gia đình Phật tử), các hội nghề nghiệp (ví dụ Hội Tin học, Hội Làm vờn, Hội Doanh nghiệp trẻ) v.v…

Việc tăng cờng năng lực cho các tổ chức nói trên gồm các nội dung sau:

− Tăng cờng nhận thức: nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ môi trờng cho tổ chức hội và các hội viên thông qua các chơng trình đào tạo, tập huấn, truyền thông môi trờng; hình thành d luận xã hội ủng hộ các hành vi thân thiện với môi tr- ờng, các truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với môi trờng, lên án nghiêm khắc các hành vi xâm hại đến môi trờng.

− Tăng cờng năng lực tổ chức: đào tạo và bổ nhiệm cán bộ chuyên trách hay kiêm nhiệm về môi trờng; hoàn thiện quy chế về hoạt động bảo vệ môi trờng; tăng cờng năng lực tổ chức, chỉ đạo, quản lý và hoạt động bảo vệ môi trờng.

− Tăng cờng nguồn kinh phí: tăng cờng nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi tr- ờng từ các nguồn khác nhau: từ ngân sách, từ các chơng trình, dự án, từ các nguồn tài trợ trong và ngoài nớc, từ đóng góp tự nguyện của các hội viên.

− "Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực về môi trờng (cụ thể hoá các tiêu chí của tổ chức trung ơng cho thích hợp với tình hình địa phơng) để đánh giá mức độ bảo vệ môi tr- ờng của hộ gia đình, làng bản, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đoàn viên và hội viên" (trích Nghị quyết 41-NQ/TW).

Khung II.8. Chiến lợc Quốc gia về Bảo vệ Môi trờng (2001-2010) (Trích) 1. Các chơng trình u tiên:

Ưu tiên cao nhất: Phát động các phong trào về môi trờng tại các tổ chức xã hội nh: Mặt trận Tổ quốc, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân và các tổ chức quần chúng khác.

Ưu tiên cao: Tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận các thông tin về môi trờng.

Ưu tiên: Khuyến khích đóng góp từ những tổ chức Phi Chính phủ và tổ chức xã hội trong việc bảo vệ và quản lý môi trờng.

2. Kế hoạch hành động:

Ưu tiên cao nhất: Khuyến khích các tổ chức tình nguyện hành động vì môi trờng Ưu tiên cao: Nâng cao nhận thức môi trờng.

Ưu tiên cao: Tạo điều kiện để công chúng tiếp cận dễ dàng thông tin về các vấn đề môi trờng. Ưu tiên cao: Giảm tỷ lệ gia tăng dân số và kiểm soát dân c (lồng ghép các vấn đề dân số vào bảo vệ môi trờng).

III.2. Phơng pháp tổ chức, đánh giá sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ môi tr- ờng ở cấp huyện

a. Cộng đồng là gì

Là một tập hợp công dân c trú trong một khu vực địa lí, hợp tác với nhau về những lợi ích chung và chia sẻ những giá trị văn hoá chung.

Theo định nghĩa trên, cộng đồng có 3 tính chất chung: địa lý, văn hoá và lợi ích. Xác định đúng đắn một cộng đồng sẽ tạo ra sức mạnh của sự tham gia, tính đồng nhất và khả năng duy trì lâu dài của phong trào.

Đồng nhất về địa lý yêu cầu cộng đồng phải cùng chung sống trong một vùng địa sinh thái, cùng một đơn vị hành chính: ví dụ cùng một làng, xã, cùng sống ở một vùng cửa sông, ở ven biển, ven sông hay trên núi …

Đồng nhất về lợi ích, trong trờng hợp bảo vệ môi trờng thì lợi ích về môi trờng cần xác định rõ: cộng đồng chịu thiên tai (lũ, lụt, trợt lở đất), cùng chia sẻ nguồn nớc và chịu ảnh hởng ô nhiễm của nguồn nớc đó, cùng khai thác nguồn lợi của một thuỷ vực nh đầm phá, vịnh, cửa sông …

Đồng nhất về văn hoá: tuỳ trờng hợp mà tìm kiếm những giá trị văn hoá chung để xây dựng, ví dụ cộng đồng xác định theo dân tộc, theo nghề nghiệp (cộng đồng nông nghiệp, ng nghiệp, chăn thả gia súc, làng nghề thủ công, các doanh nghiệp…).

b. Vai trò của cộng đồng trong bảo vệ môi trờng

Cộng đồng có 4 vai trò quan trọng là:

1. Sáng tạo các mô hình, các giải pháp mới, hiệu quả trong bảo vệ môi trờng. 2. Thực hiện các nghĩa vụ công dân trong bảo vệ môi trờng.

3. Tự giáo dục, tự truyền thông nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trờng trong nội bộ cộng đồng.

4. Giám sát môi trờng, đấu tranh chống các vi phạm, tội phạm về bảo vệ môi tr- ờng.

c. Quy trình NBBLK trong tổ chức sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trờng

N = nhận, B1 = biết, B2 = bàn, L = làm, K = kiểm tra.

NBBLK là sáng tạo của Việt Nam trong quá trình thúc đẩy sự tiến bộ xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đây là một chu trình gồm 5 bớc:

B

ớc 1: Nhận: để huy động sự tham gia của cộng đồng về BVMT, cần làm rõ khi tham gia, cộng đồng nhận đợc những gì. Cái gì dân làm phải mang lại lợi ích thiết thực cho họ. − Lợi ích vật chất là những gì? (Ví dụ đợc vay vốn) Biết Nhận Bàn Làm NBBLK Kiểm tra

− Lợi ích tinh thần là những gì? (Ví dụ danh tiếng của làng)

− Lợi ích về chất lợng môi trờng sống là những gì? (Ví dụ có nớc sạch, rác đợc quản lý, giảm bệnh tật…)

B

ớc 2: Biết: tăng cờng nhận thức của cộng đồng qua các câu hỏi liên quan đến sự tham gia của họ vào một nhiệm vụ, dự án, chơng trình cụ thể. Bằng cách trả lời 6 câu hỏi:

- Nhiệm vụ đó là gì?

- Tại sao lại có nhiệm vụ đó, tại sao họ cần tham gia?

- Tham gia vào nhiệm vụ đó nh thế nào?

- Thực hiện nhiệm vụ đó ở đâu?

- Thực hiện nhiệm vụ khi nào? bao lâu?

- Những ai đợc/phải tham gia. B

ớc 3: Bàn: tổ chức cho cộng đồng bàn bạc về các giải pháp mà họ sẽ thực hiện khi tham gia vào chơng trình/dự án/nhiệm vụ; bàn bạc về những gì họ sẽ nhận đợc và trách nhiệm của họ trong chơng trình/dự án/nhiệm vụ.

B

ớc 4: Làm: tổ chức cho cộng đồng thực hiện các giải pháp, các nhiệm vụ. B

ớc 5: Kiểm tra: tổ chức cho cộng đồng/hoặc đại diện cộng đồng có thể kiểm tra tiến trình thực hiện nhiệm vụ, kết quả của dự án, quyền lợi họ đợc nhận. Những hình thức nh các tổ tình nguyện, tổ tự quản… có thể đợc thành lập.

Để giúp cho việc thực hiện quy trình 5 bớc, có thể tổ chức các hình thức họp, truyền thông, tập huấn …

d. Lợng hoá sự tham gia của cộng đồng

Gọi CPM là độ đo sự tham gia của cộng đồng (CPM = Community Participatory Measure).

Đặt trọng số N = B1 = B2 = L = K = 1,0 là mức độ kỳ vọng (tối đa) đạt đợc của các tiêu chí.

Gọi n, b1, b2, l, k là mức độ đạt đợc (%) trên thực tế của từng tiêu chí, chuyển mức độ đạt đợc từ % sang dạng số thập phân chúng ta sẽ đợc giá trị thực tế của từng tiêu chí từ 0,0 đến 1,0.

Ta có:

Giá trị của CPM biến thiên từ 0,0 (không tham gia gì) đến 1,0 (tham gia tối đa). Sự tham gia của cộng đồng sẽ đợc đánh giá qua các mức sau đây:

CPM = 0,0 ữ 0,20 : Hầu nh không tham gia CPM > 0,20 ữ 0,40 : Tham gia ít

CPM > 0,40 ữ 0,60 : Tham gia trung bình CPM > 0,60 ữ 0,80 : Tham gia khá tốt

CPM > 0,80 ữ 1,00 : Tham gia toàn diện và tích cực

Việc xác định các giá trị thực tế của n, b1, b2, l, k đợc thực hiện bởi nhóm chuyên gia giám sát và đánh giá của tổ chức hoặc dự án.

e. Những lu ý về cộng đồng ngời Việt Nam

− Cha phát triển nếp sống theo pháp luật, còn nhiều tục lệ ngoài luật. CPM = (n + b1 + b2 + l + k)

− Văn hoá nông nghiệp, nông thôn còn sâu đậm; thiếu hoặc cha hoàn hảo văn hoá đô thị, văn hoá khoa học - công nghệ, văn hoá môi trờng; hay dễ dãi, tuỳ tiện.

− ứng xử tình trớc, lí sau, duy tình hơn duy lí.

− Tín ngỡng có ảnh hởng mạnh trong đức tin, lối sống hàng ngày.

− Tiếng phổ thông (tiếng Việt) có nhiều phơng ngữ khác nhau, không chính xác, dễ gây hiểu lầm; còn nhiều bà con dân tộc ít ngời cha thạo tiếng phổ thông; không ít ngời dù đợc học hành chu đáo nhng nói và viết tiếng phổ thông vẫn cha chuẩn. Một phần vì tiếng Việt vẫn cha đợc chuẩn hoá, phần khác vì ngữ pháp tiếng Việt quá phức tạp.

III.3. Phát hiện, cổ vũ và nhân rộng các sáng kiến bảo vệ môi trờng của nhân dân

Nhân dân ta từ lâu đời đã có truyền thống yêu quý thiên nhiên và thân thiện với môi trờng. Nhiều cá nhân, hộ gia đình, làng bản từ lâu vẫn có ý thức tốt về bảo vệ môi trờng. Nhiều sáng kiến, mô hình tốt đã đợc phát hiện trên khắp nớc từ Bắc chí Nam: mẹ Nghèn ở Quảng Bình nhiều chục năm trồng rừng chắn cát, nhiều vờn cò gia đình đ- ợc phát hiện ở Lập Thạch (Vĩnh Phúc), Cẩm Lĩnh (Hà Tây), Thanh Liêm (Hải Dơng), Kiến An (Hải Phòng), cách bảo vệ và khai thác bền vững hang dơi ở Quảng Trị, đàn dơi quạ trong vờn chùa Dơi ở Sóc Trăng v.v…

Phát hiện, cổ vũ và nhân rộng các sáng kiến địa phơng, tạo lập d luận xã hội ủng hộ và đánh giá cao các sáng kiến này có tác dụng tốt để hình thành các phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng.

III.4. Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia các dịch vụ môi trờng

Dịch vụ môi trờng là lĩnh vực có nhiều cơ hội thu hút sự tham gia của các tổ chức, cá nhân, thu hút một nguồn lực lớn từ cộng đồng.

Lĩnh vực thu gom, vận chuyển và chôn lấp rác sinh hoạt có lẽ là mảnh đất tốt cho công tác xã hội hoá, nhiều trờng hợp mang lại hiệu quả cao hơn mô hình doanh nghiệp Nhà nớc. Các mô hình công ty cổ phần dịch vụ vệ sinh môi trờng đang phát triển rộng rãi khắp các quận huyện ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang. Các mô hình khác nh kiểu công ty t nhân Huy Hoàng ở Lạng Sơn, công ty t nhân Nam Thành ở Phan Rang, Hợp tác xã dịch vụ vệ sinh môi trờng ở Hiệp Hoà (Bắc Giang), Ngô Mây (Bình Định), các doanh nghiệp t nhân tái chế chất thải nhựa ở Hải Phòng, Khánh Hoà… là những mô hình hiệu quả và đang đợc nhân rộng.

- Dịch vụ t nhân cung cấp nớc sạch cho sinh hoạt cũng là lĩnh vực thu hút nhiều cá nhân và tổ chức tham gia và gặt hái nhiều thành công. Những ví dụ điển hình nh các mô hình cấp nớc quy mô nhỏ (khoảng 100 hộ) ở Từ Liêm (Hà Nội), thị trấn Cần Đớc (Long An), thị xã Phan Rang (Ninh Thuận), thị trấn Thắng (Hiệp Hoà, Bắc Giang)… đã có từ nhiều năm qua và đã đợc khẳng định.

- Thu gom, kinh doanh và tái chế phế liệu là một nghề đã có từ lâu đời ở Việt Nam và đang đợc nhìn nhận lại nh một hoạt động kinh tế có hiệu quả và có ý nghĩa môi tr- ờng trong một lĩnh vực kinh tế - xã hội mới: Kinh tế phế thải. Hàng trăm làng nghề thủ công ở tỉnh Bắc Ninh nhiều chục năm qua đã tích luỹ đợc những kinh nghiệm làm ăn quý giá trong lĩnh vực tái chế phế liệu. Cần tổ chức tốt hoạt động kinh doanh trong thị trờng phế liệu để hình thành một nghề nghiệp chính thức và kiểm soát tốt hơn các tác động xấu về mặt môi trờng.

III.5. Lồng ghép các tiêu chí bảo vệ môi trờng vào hơng ớc làng, bản và quy chế xây dựng cụm dân c văn hoá

Hơng ớc là một kiểu quy chế làng xã do cộng đồng tự xây dựng đã có ở nớc ta từ lâu đời. Đó có thể là quy chế thành văn (hơng ớc) ở cộng đồng ngời Kinh, cũng có thể là quy chế truyền miệng (luật tục) ở một số cộng đồng dân c ít ngời. Hơng ớc đối với các cộng đồng Việt Nam đã trở thành một truyền thống văn hoá quý giá. Ngày nay, những bản hơng ớc mới đã và đang đợc xây dựng, loại bỏ các quy định lạc hậu, bổ sung thêm các quy định mới phù hợp với pháp luật và đáp ứng những tiến bộ của thời đại. Những điều khoản về bảo vệ môi trờng đã đợc thừa kế và bổ sung thêm vào các bản hơng ớc mới.

ở các khu vực đô thị, hơng ớc ít khi đợc xây dựng. Thay vào đó là các bản quy chế xây dựng cụm dân c văn hoá.

Việc xây dựng và ban hành hơng ớc và quy chế cụm dân c văn hoá không thể tuỳ tiện mà phải theo quy trình pháp luật chặt chẽ (xem thêm trong Sổ tay hớng dẫn quản lý môi trờng cấp cơ sở - Cục Bảo vệ Môi trờng xuất bản, Hà Nội, 2004).

Một thực tế cho thấy, những địa phơng thực hiện tốt hơng ớc mới và quy chế cụm dân c văn hoá, ý thức và sự tham gia của ngời dân trong bảo vệ môi trờng thờng rất cao. (ví dụ điển hình là Hà Tây và Thừa Thiên Huế).

III.6. Xây dựng các phong trào thanh niên bảo vệ môi trờng

Hoạt động "Mùa hè xanh", "Tình nguyện xanh" có các nội dung bảo vệ môi trờng ngày càng thu hút đông đảo thanh niên tham gia. Thanh niên nói chung và sinh viên, học sinh nói riêng ngày nay có kiến thức, có tâm huyết, rất năng động và đợc tổ chức tốt. Các phong trào "xanh" trong hoạt động tình nguyện của thanh niên xuất phát từ Thành phố Hồ Chí Minh đã lan rộng ra khắp nớc.

Để nâng cao hiệu quả của các hoạt động bảo vệ môi trờng trong các chơng trình "xanh", cần phải hỗ trợ các đoàn tình nguyện về các hớng sau đây:

− T vấn cho các nhóm tình nguyện xanh xác định đúng những vấn đề bức xúc về môi trờng cần tham gia hoạt động ở địa bàn tổ chức tình nguyện.

− Hỗ trợ cho các nhóm xây dựng tốt các dự án tình nguyện xanh, xác định đúng mục tiêu, mục đích, phơng pháp tiến hành, các hoạt động, chỉ thị xác minh, kết quả dự kiến, cách đánh giá dự án và dự toán đúng kinh phí dự án để xin tài trợ, để tăng tính khả thi của dự án.

− Tập huấn tình nguyện viên cách tổ chức hoạt động, cách dân vận, kỹ năng tiếp xúc với cộng đồng, cách duy trì kết quả sau hoạt động tình nguyện, cách đánh giá kết quả.

Hoạt động tình nguyện xanh chỉ thực sự có hiệu quả nếu các nhóm thanh niên tình nguyện đợc t vấn và đào tạo tốt. Thiếu các yếu tố này, hoạt động tình nguyện có thể sẽ là hoạt động làm lãng phí sức ngời, tiền bạc và làm nản lòng cả tình nguyện viên, ngời địa phơng cả các nhà tài trợ cho hoạt động tình nguyện xanh.

III.7. Tổ chức mô hình hợp tác cấp huyện quản lý môi trờng các lu vực sông nhỏ

Hợp tác quản lý lu vực là mô hình hiệu quả (và cũng khó khăn) nhất hiện nay. Các

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 73 - 80)