Quy trình thực hiện ĐTM

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 106 - 108)

V.1. Quy trình cơ bản

Đánh giá Tác động Môi trờng thờng đợc phân làm 2 bớc: Đánh giá Tác động Môi trờng sơ bộ và Đánh giá Tác động Môi trờng chi tiết.

Phần lớn các dự án đầu t công trình công nghiệp đều phải tiến hành lập báo cáo ĐTM theo hai bớc:

Bớc 1: Khi xin cấp giấy phép đầu t, phải lập báo cáo ĐTM sơ bộ và nộp theo báo cáo tiền khả thi (giải trình kinh tế - kỹ thuật) của dự án.

Bớc 2: Sau khi có giấy phép đầu t, phải lập báo cáo ĐTM chi tiết và thông qua thủ tục thẩm định trớc khi khởi công xây dựng.

V.2. Giới thiệu phơng pháp và kỹ thuật thực hiện xác định phạm vi ĐTM

Với một dự án bất kỳ, quá trình xác định phạm vi thực hiện ĐTM đợc dựa trên một số phơng pháp sau:

- Phơng pháp so sánh: so sánh dự án đợc đa ra với những dự án đã và đang hoạt động có cùng tính chất và quy mô hoặc có những nét tơng đồng về nội dung, mục đích và công nghệ sử dụng trong sản xuất.

- Phơng pháp thống kê: từ những dữ liệu đầu vào theo các tài liệu đã đợc công bố có thể sơ bộ đánh giá đợc lợng tác động và từ đó tính toán đợc phạm vi ảnh hởng của dự án.

- Phơng pháp tổng hợp: tác động môi trờng có thể là tổ hợp của nhiều loại tác động gây nên. Để có thể xác định đợc phạm vi ĐTM cần phải nghiên cứu tổng hợp tất cả các tác động có thể xảy ra, khu vực xảy ra, thời gian tồn tại của tác động và hậu quả của nó.

Xác định phạm vi ĐTM đối với dự án hay hoạt động phát triển đợc thực hiện theo trình tự sau:

a. Tiếp nhận ý tởng về một dự án với quy mô nh thế nào? nội dung và mục đích hoạt động của dự án là gì để có quan điểm sơ bộ định hớng về dự án.

b. Tập hợp các dữ liệu đã có về các hoạt động tơng tự nh dự án đã đa ra. So sánh rút ra những kết luận về phạm vi ảnh hởng của dự án cả về không gian và các thành phần, tài nguyên môi trờng, cuộc sống con ngời.

c. Đối với từng trờng hợp cụ thể của từng dự án cụ thể quyết định phạm vi thời gian của ĐTM. Yếu tố này tuỳ thuộc rất nhiều vào thời hạn triển khai dự án, nguồn tài chính cung cấp cho hoạt động ĐTM, mức độ nguy hại có thời gian tồn tại lâu dài theo thời gian, khả năng lan toả chất thải...

V.3. Các bớc ĐTM chi tiết

a. Sàng lọc

Bớc sàng lọc đợc tiến hành trong giai đoạn hình thành ý tởng một dự án phát triển nào đó, những dự định này chỉ là ban đầu về mục tiêu, độ lớn, nguyên tắc công nghệ và địa điểm của dự án, nhằm mục đích hình thành một khái niệm đầy đủ hơn về dự án. Hoạt động sàng lọc này đợc thực hiện theo phơng pháp sau:

− So sánh dự án đang đa ra với các dự án đã đợc thực hiện qua một số chỉ tiêu tổng quát nh quy mô, địa điểm, nội dung hoạt động...

− So sánh dự án đang đa ra với các dự án thờng không cần ĐTM (ví dụ nh trờng học, khu nhà ở...) hoặc với loại nhất thiết phải ĐTM (nh hầm mỏ, công trình giao thông...), từ đó xác định đợc những nhu cầu ĐTM chi tiết.

− Dự đoán các tác động của dự án và so sánh với khả năng chịu tải của của môi trờng.

− Phân tích toàn diện và chi tiết các dữ liệu đã thu thập đợc.

Quá trình sàng lọc do bản thân chủ dự án thực hiện và cơ quan nhà nớc quản lý môi trờng thẩm định và ra kết luận:

− Dự án không có tác động gì đáng kể, không cần ĐTM.

− Cần thiết phải ĐTM sơ bộ.

− Cần thực hiện ĐTM chi tiết

b. Nội dung của các bớc tiếp theo:

a. Mô tả đầy đủ và chính xác về dự án trên cơ sở phơng án khả thi đã lựa chọn, bao gồm trình bày các vấn đề cốt lõi của dự án có liên quan đến môi trờng nh: mục tiêu, nội dung, qui mô, đặc trng và kỹ thuật của dự án, thời hạn đầu t, phơng pháp và kỹ thuật thi công, quản lý và hoạt động của dự án sau khi hoàn thành thi công...

b. Mô tả hiện trạng môi trờng, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội... của vùng nghiên cứu (vùng bị dự án tác động trực tiếp). Phần mô tả này cần nói rõ về số lợng, chất lợng và đánh giá về hiện trạng. Vì vậy cần tiến hành điều tra khảo sát quan trắc phân tích tại vùng ảnh hởng của dự án để có đầy đủ thông tin đáng tin cậy.

c. Dự báo và đánh giá tác động của dự án đối với tài nguyên môi trờng, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội... trong vùng bị ảnh hởng. Việc đánh giá tác động này cần phải đạt đợc mức định lợng và cụ thể, vì vậy thờng phải kết hợp giữa điều tra thực tế với dự báo bằng phơng pháp mô hình hoá.

d. Đánh giá các giải pháp bảo vệ môi trờng mà trong phơng án thiết kế khả thi của dự án đã lựa chọn. Trong nhiều trờng hợp cần phải điều chỉnh, hoàn thiện hoặc bổ sung các giải pháp mới để đạt đợc tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng của nớc ta. Trờng hợp đặc biệt cần thiết thì đề xuất thay đổi một phần hoặc toàn bộ phơng án thiết kế khả thi của dự án.

* Trong phơng pháp luận Đánh giá Tác động Môi trờng ngời ta còn dùng "các tiêu chí cần đáp ứng của ĐTM". Các tiêu chí đó đợc thể hiện qua sự đáp ứng của ĐTM đối với các câu hỏi sau đây mà cán bộ môi trờng cấp huyện cần tham gia:

a. Dự án có gây ra tổn thất tài nguyên thiên nhiên quí hiếm và có giá trị không? Nếu có thì trong dự án đã có giải pháp thích ứng để giảm thiểu tác hại đó cha?

b. Khi mở rộng và phát triển dự án, dự án có hy sinh những giá trị và tài nguyên môi trờng dài hạn quan trọng hay không?

c. Dự án có nảy sinh các vấn đề môi trờng nh là sự tranh chấp tài nguyên, mâu thuẫn xã hội hay không? Nếu có thì sẽ giải quyết, quản lý thế nào?

d. Dự án có gây nguy hại cho đa dạng sinh học hay không, nếu có thì thực chất mức độ nguy hại nh thế nào và cách khắc phục nó?

e. Dự án có tạo ra một tiền lệ cho các hoạt động tơng lai có liên quan đến các vấn đề môi trờng nhạy cảm hay không?

f. Nếu các tác động riêng của dự án là không nguy hiểm đối với môi trờng, nhng các tác động đó tổng hoà với các tác động khác có liên quan có gây ra các tác động nguy hiểm không?

g. Trong quá trình xây dựng dự án, khi so sánh các phơng án khác nhau để lựa chọn phơng án khả thi của dự án, đã xét đến tác động môi trờng và bảo vệ môi trờng đối với phơng án lựa chọn cha?

b. Phơng pháp ma trận.

Phơng pháp ma trận cho phép xác định các nguyên nhân tác động giữa các hoạt động khác nhau của dự án và những tác động của chúng đối với hàng loạt các lĩnh vực hay các thành phần môi trờng quan trọng khác. Phơng pháp ma trận có thể biểu diễn các tác động theo kiểu biểu đồ hai hoặc ba chiều để có thể hiểu nó một cách dễ dàng. Phơng pháp ma trận khác với phơng pháp liệt kê là có khả năng chỉ rõ hơn tính chất của các tác động, trình bày rõ ràng hơn thứ bậc của các tác động cũng nh các tác động qua lại. Nó còn có thể chỉ rõ nhiệm vụ của quan trắc môi trờng, đánh giá các tác động qua lại và trình bày kết quả đơn giản dễ hiểu.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 106 - 108)