Luật Bảo vệ môi trờng và các luật liên quan

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 30 - 33)

II.1. Luật Bảo vệ môi trờng có hiệu lực từ 10/1/1994

Lần đầu tiên ở Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trờng (Luật BVMT) luật cơ bản trong lĩnh vực môi trờng Việt Nam đã đợc Quốc hội thông qua vào ngày 27/12/1993 và có hiệu lực từ ngày 10/01/1994 Luật này gồm 7 chơng với 55 điều.

Việc thực hiện có kết quả Luật BVMT năm 1993 đã là một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần vào các thành công bớc đầu của công cuộc bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững đất nớc thời gian qua. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực hiện, cũng là thời gian đất nớc đã có những biến đổi to lớn theo hớng tăng cờng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, đứng trớc cơ hội gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng, và tiếp đó là Bộ Tài nguyên và Môi trờng đã tổ chức xây dựng và trình duyệt dự thảo Luật Bảo vệ môi trờng sửa đổi. Ngày 29 tháng 11 năm 2005, tại kỳ họp thứ 8 khoá XI, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ môi trờng sửa đổi và ngày 12/12/2005, Chủ tịch Nớc đã ký lệnh công bố Luật này. Từ ngày 1/7/2005, Luật Bảo vệ môi trờng sửa đổi (2005) đã chính thức có hiệu lực, chấm dứt 12,5 năm đáng ghi nhớ của Luật Bảo vệ môi trờng (1994).

Luật Bảo vệ môi trờng sửa đổi gồm 15 chơng với 136 điều, chi tiết nh sau: − Chơng I. Những quy định chung gồm 7 điều.

− Chơng II. Tiêu chuẩn môi trờng gồm 6 điều.

− Chơng III. Đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng và cam kết bảo vệ môi trờng gồm 3 mục, 14 điều.

− Chơng IV. Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên gồm 7 điều.

− Chơng V. Bảo vệ môi trờng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ gồm 15 điều.

− Chơng VI. Bảo vệ môi trờng đô thị, khu dân c gồm 5 điều.

− Chơng VII. Bảo vệ môi trờng biển, nớc sông và các nguồn nớc khác gồm 3 mục, 10 điều.

− Chơng VIII. Quản lý chất thải gồm 5 mục, 20 điều.

− Chơng IX. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trờng, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trờng gồm 2 mục, 8 điều.

− Chơng X. Quan trắc và thông tin về môi trờng gồm 15 điều. − Chơng XI. Nguồn lực bảo vệ môi trờng gồm 12 điều.

− Chơng XII. Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trờng gồm 3 điều.

− Chơng XIII. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nớc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về bảo vệ môi trờng gồm 4 điều.

− Chơng XIV. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại tố cáo và bồi thờng thiệt hại về môi trờng gồm 2 mục, 9 điều.

− Chơng XV. Điều khoản thi hành gồm 2 điều.

Hiện nay đang gấp rút hoàn thành việc xây dựng Luật Đa dạng sinh học. Luật này tập trung điều chỉnh các quan hệ liên quan đến bảo tồn các vùng, các khu vực có tính đa dạng sinh học và giá trị sinh thái cao, định chế việc quản lý, bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm , bị đe dọa, quản lý và bảo vệ nguồn gen. Luật này cũng đề cập tới việc tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích thu đợc. Luật Đa dạng sinh học sẽ nội hóa những quy định liên quan của công ớc quốc tế về đa dạng sinh học.

Luật đợc dự kiến thông qua vào cuối năm 2007, và cùng với Luật Bảo vệ môi trờng sửa đổi trở thành những cơ sở ban đầu để tiến tới xây dựng Bộ luật hoàn chỉnh về môi trờng.

II.2. Một số luật khác về Tài nguyên, môi trờng

Luật Tài nguyên n ớc đ ợc Quốc hội thông qua tháng 5/1998 và có hiệu lực từ− − tháng 1/1999. Luật Tài nguyên n ớc giúp quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên− n ớc, đặc biệt là các vấn đề về thiếu hụt n ớc trong mùa khô và thiệt hại do lũ lụt gây− − ra trong mùa m a. Luật cũng quy định việc thành lập Hội đồng Tài nguyên n ớc− − quốc gia và Tổ chức l u vực sông. Bộ NNPTNT chịu trách nhiệm quản lý việc thi− hành luật này. Nghị định/quy định chi tiết h ớng dẫn thi hành đang trong quá trình− kiểm tra.

Luật thuỷ sản

Một trong những nội dung chính của luật Thủy sản có liên quan đến lĩnh vực BVMT là quy định những hành vi cấm trong hoạt động thuỷ sản bao gồm: Khai thác, huỷ hoại trái phép các rạn san hô, các bãi thực vật ngầm, rừng ngập mặn và hệ sinh cảnh khác; phá huỷ cản trở trái phép đờng di chuyển tự nhiên của các loài thuỷ sản ở sông, hồ, đầm phá, eo vịnh; lấn chiếm xâm phạm các khu bảo tồn vùng nớc nội địa, khu bảo tồn biển đã đợc quy hoạch và công bố; vi phạm các quy định trong quy chế quản lý khu bảo tồn. Khai thác thuỷ sản phải đảm bảo không làm cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản; phải tuân theo quy định về mùa vụ, thời hạn, vùng, chủng loại và kích cỡ thuỷ sản đợc khai thác, sản lợng cho phép khai thác hàng năm, sử dụng các loại ng cụ, phơng tiện khai thác thuỷ sản có kích cỡ phù hợp với các loài thuỷ sản đợc phép khai thác.

Luật đất đai (1/3/2003)

Luật đất đai ban hành 1/3/2003 bao gồm 7 chơng với 146 điều, cụ thể là:

- Chơng 1 - Những quy định chung

- Chơng 2 - Quyền của Nhà nớc đối với đất đai và quản lý Nhà nớc về đất đai.

- Chơng III - Chế độ sử dụng các loại đất

- Chơng IV - Quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất

- Chơng V - Thủ tục hành chính về quản lý và sử dụng đất đai

- Chơng VI - Thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm luật về đất đai.

- Chơng VII - Điều khoản thi hành

Trong các nội dung đề cập nhiều phần liên quan đến quy định việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này, trong đó tiêu biểu là:

Dự án tái định c phải đợc lập trớc khi thu hồi đất, khu tái định c phải có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi cũ. Liên quan đến bồi thờng khi thu hồi đất có quy định thêm nguyên tắc: trờng hợp không có khu tái định c thì ngời bị thu hồi đất đợc bồi thờng bằng tiền và đợc u tiên mua hoặc thuê nhà thuộc sở hữu Nhà nớc (đối với khu đô thị), hay bồi thờng bằng đất ở (với khu vực nông thôn). Đối với đất dùng cho lợi ích riêng của từng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nh đất dùng cho sản xuất, dịch vụ, làm nhà ở,… sẽ đợc xem là hàng hoá đặc biệt đợc chuyển nhợng. Ngoài giá do Nhà nớc quy định, giá đất còn đợc xác định qua đấu gía hoặc đấu thầu công trình, trong đó, quyền sử dụng đất, giá đất do các bên tự thoả thuận, giá đất do các doanh nghiệp đợc Nhà nớc cho phép hoạt động dịch vụ về giá t vấn theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân. Để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời sử dụng đất thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất. Luật đất đai quy định sẽ giảm bớt hoặc bỏ một số điều kiện bắt buộc khi thực hiện các quyền này đồng thời quy định cụ thể trình tự, thủ tục và trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc để đảm bảo các quyền của ngời sử dụng đất.

Luật Khoáng sản

Luật Khoáng sản quy định về quản lý, bảo vệ, điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản. Luật nhằm tăng cờng hiệu lực quản lý

Nhà nớc, bảo vệ, sử dụng có hiệu quả mọi tài nguyên khoáng sản của đất nớc, khuyến khích phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, bảo vệ môi trờng, môi sinh và an toàn lao động trong hoạt động khoáng sản.

Tổ chức, cá nhân đợc phép khai thác, chế biến khoáng sản có trách nhiệm kết hợp yêu cầu của hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản với việc xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ, phục hồi môi trờng, môi sinh và đất đai tại địa phơng theo báo cáo nghiên cứu khả thi đã đợc chấp thuận, u tiên thu hút lao động tại địa phơng vào hoạt động khoáng sản và các dịch vụ liên quan.

II.3. Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2000

Bộ luật hình sự sửa đổi có hiệu lực từ 1/7/2000 bao gồm chơng XVII - Các tội phạm về môi trờng, quy định 9 loại tội phạm chính về môi trờng.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 30 - 33)