I.1. Công cụ kinh tế là gì?
Hiện nay theo quan niệm chung, khi nói về công cụ kinh tế, ngời ta thờng đa ra những định nghĩa dới những đặc trng cơ bản của nó:
− Công cụ kinh tế là những phơng tiện chính sách có tác dụng làm thay đổi chi phí và lợi ích của những hoạt động kinh tế thờng xuyên tác động tới môi trờng, nhằm mục đích tăng cờng ý thức trách nhiệm trớc việc gây ra sự hủy hoại môi trờng.
− Công cụ kinh tế sử dụng sức mạnh thị trờng để đề ra các quyết định nhằm đạt tới mục tiêu môi trờng, từ đó sẽ có cách ứng xử hiệu quả chi phí cho bảo vệ môi trờng.
− Công cụ kinh tế đơn giản là việc Chính phủ có thể thay đổi hành vi ứng xử của mọi ngời thông qua việc lựa chọn những phơng thức kinh tế khác nhau hoặc giảm thiểu chi phí trên thị trờng nhằm mục tiêu môi trờng.
− Công cụ Kinh tế là biện pháp "Cung cấp những tín hiệu thị trờng để giúp cho những ngời ra quyết định ghi nhận hậu quả môi trờng trong việc lựa chọn của họ".
Từ những khái niệm đợc nhìn nhận ở các góc độ khác nhau nh vừa nêu ở trên, có thể rút ra hai điểm cơ bản nhằm làm sáng tỏ hơn bản chất bên trong của công cụ Kinh tế nhằm mục tiêu thực thi chính sách về môi trờng là:
Thứ nhất: Công cụ kinh tế hoạt động thông qua cơ chế giá cả trên thị trờng, chúng
có chức năng làm nâng giá cả các hành động làm tổn hại đến môi trờng lên hoặc hạ giá các hành động bảo vệ môi trờng xuống.
Thứ hai: công cụ kinh tế sẽ tạo ra khả năng lựa chọn cho các tổ chức và cá nhân
hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ.
I.2. Vai trò và ý nghĩa của công cụ kinh tế đối với quản lý tài nguyên và môi trờng
Để làm sáng tỏ vai trò của công cụ kinh tế trong việc sử dụng cho quản lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trờng, đối chiếu với các loại công cụ khác nh công cụ điều hành và kiểm soát có thể nhận thấy vai trò hơn hẳn của công cụ này nh sau:
− Tăng hiệu quả chi phí:
Từ thực tiễn của việc áp dụng các công cụ kinh tế cho quản lý môi trờng, ngời ta đã rút ra kết luận rằng nếu cùng một mục tiêu môi trờng cần đạt đợc nh nhau khi sử dụng công cụ kinh tế (EIs) so với công cụ điều hành và kiểm soát (CAC) thì công cụ EIs có chi phí thấp hơn. Sử dụng công cụ kinh tế là liên quan đến giá cả, chính vì vậy việc sử dụng giá cả và cung cấp tính linh hoạt trong việc ứng phó với những tín hiệu giá cả, cho phép các cá nhân và doanh nghiệp sẽ tìm kiếm đến chi phí có tính hiệu quả hơn trong khả năng lựa chọn của họ.
− Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới:
Công cụ kinh tế (EIs) không ra lệnh cho chiến lợc kiểm soát mà những ngời gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm. Tuy nhiên EIs có tác động đến hoạt động kinh tế một cách tích cực để phát triển và lựa chọn chi phí kiểm soát hiệu quả mà không theo quy - ớc nào.
− Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin tốt hơn.
Nh đã nêu ở trên EIs cơ bản dựa vào thị trờng, bản thân chúng sẽ phát hiện ra chiến lợc hiệu quả chi phí, cho phép gặp gỡ các mục tiêu môi trờng cần đạt thông qua việc chi phí hiệu quả nhất. EIs hớng tới sức mạnh thị trờng để xác định việc lựa chọn công nghệ có chi phí thấp nhất, với tính chất vợt trội này cho thấy khi chúng ta sử dụng công cụ CAC khó có thể thực hiện đợc.
− Tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trờng.
Do chi phí thấp khi sử dụng EIs, mặt khác chúng tác động đến quyền lợi kinh tế của các cá nhân hay doanh nghiệp, do vậy ngời ta phải tính đến việc sử dụng nguồn tài nguyên nh thế nào là tiết kiệm và hiệu quả nhất mà không ảnh hởng tới doanh thu và lợi nhuận.
− Hành động nhanh chóng và mềm dẻo hơn.
Khi sử dụng EIs cho phép thực hiện một cách nhanh chóng, linh hoạt và mềm dẻo so với việc sử dụng công cụ CAC, bởi lẽ nó có thể đợc điều chỉnh kịp thời thông qua cơ chế giá cả thị trờng, sử dụng tín hiệu thị trờng thờng cho phép nhận đợc những thông tin phản hồi nhanh hơn và nắm bắt đợc tính hiệu quả của việc thực hiện quản lý sử dụng EIs.
I.3. Các công cụ kinh tế bao gồm những loại nào?
a. Các công cụ kinh tế cho quản lý nguồn tài nguyên
Từ thực tế nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới trong việc sử dụng các công cụ kinh tế cho quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các nớc thuộc khối OECD cho thấy một bức tranh tổng quát sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý nguồn tài nguyên vì mục tiêu môi trờng có thể phân thành các nhóm liên quan đến: chất lợng nớc; cá, rừng, đất ngập nớc; đất và đất trồng trọt, các giống loài tự nhiên/cuộc sống hoang dã, khai thác khoáng sản.
b. Các công cụ kinh tế cho kiểm soát ô nhiễm
Để kiểm soát ô nhiễm nhằm mục tiêu quản lý môi trờng tốt hơn, những công cụ kinh tế sau đây thờng đợc sử dụng khá phổ biến ở các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nớc thuộc OECD.
* Phí:
Phí là công cụ kinh tế rất phổ biến và đợc áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau cho kiểm soát ô nhiễm tuy nhiên có ba loại phí chính đã đợc áp dụng cho kiểm soát ô nhiễm đó là: phí phát thải, phí sử dụng và phí sản xuất.
− Phí phát thải: phí phát thải đã đợc sử dụng thuộc nhiều lĩnh vực môi trờng khác nhau, tuy nhiên cơ sở cho việc sử dụng phí này là phát thải gây ô nhiễm hoặc chất thải, những phí phổ biến là: Phí ô nhiễm không khí, phí ngời sử dụng cho thu gom và xử lý chất thải đô thị, phí chất thải độc hại, những phí khác cho vứt bỏ chất thải, phí đầu ra của nớc, phí sử dụng nớc thải, phí tiếng ồn máy bay, Phí hỗn hợp.
− Phí sản xuất: phí sản xuất đợc sử dụng ở các nớc chủ yếu thông qua các loại sản phẩm sau đây: các loại phơng tiện môtơ, chất hóa học phá hủy tầng ôzôn, ắc quy, bao gói, phí đầu vào nông nghiệp, phí sản xuất khác.
* Hệ thống giấy phép thải có thể chuyển nhợng.
− Giấy phép thải có thể chuyển nhợng cho ô nhiễm không khí.
− Giấy phép thải chuyển nhợng cho quản lý nguồn nớc
− Giấy phép thải chuyển nhợng cho quản lý đất đai
* Hệ thống đặt cọc hoàn trả:
Công cụ kinh tế này thờng dợc sử dụng trong ngành nớc uống đựng trong chai lọ, các ngành bao gói thực phẩm, ắc quy ôtô, thùng đựng thuốc trừ sâu và các hình thức khác, đặc biệt hiện nay ngời ta mở rộng ra cả các lĩnh vực khai thác khoáng sản.
* Phí không tuân thủ:
Phí không tuân thủ chủ yếu đợc vận dụng cho ô nhiễm không khí, chất thải, nớc thải, ô nhiễm nguồn nớc. Chúng đợc vận dụng cho quản lý môi trờng trong việc tính toán, xác định mức phí và tỷ lệ phí.
Trái khoán thực hiện thờng đợc sử trong quản lý khai thác mỏ và khôi phục mỏ, những nơi có chất thải độc hại, chôn lấp rác thải.
* Thanh toán trách nhiệm pháp lý.
Công cụ này đợc sử dụng cho quản lý nguồn nớc, tiếng ồn, chất thải độc hại và quản lý chung.
* Trợ cấp:
Trợ cấp đợc sử dụng chủ yếu cho bảo vệ môi trờng. Công cụ này thờng đợc dùng cho hạn chế hiệu ứng nhà kính, quản lý nguồn nớc, ô nhiễm không khí, chất thải độc hại và quản lý chung.
* Quỹ môi trờng:
Đây là loại công cụ kinh tế khá phổ biến đợc sử dụng cho quản lý môi trờng theo địa phơng, quốc gia hay một ngành kinh tế. Mục tiêu chính của công cụ này là hỗ trợ, cho vay với lãi suất thấp hoặc không có lãi mà chỉ hoàn vốn, bảo toàn vốn cho vay.