Các kiểu truyền thông môi trờng ở cấp huyện

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 65 - 72)

V.1. Truyền thông môi trờng trong quản lý dự án

Mỗi chơng trình TTMT cần phải đợc gắn kết và phục vụ cho một dự án/chơng trình cụ thể. Truyền thông không phải là công cụ duy nhất, mà là một trong số các

công cụ phục vụ cho dự án.

Các văn bản pháp luật cho dù đã ban hành đầy đủ, đợc hiểu thấu đáo cũng sẽ không có tác dụng nếu những ngời liên quan không đợc hỏi ý kiến, không đợc thông báo vê tình hình, không “sở hữu” những hành vi môi trờng mới.

Truyền thông chỉ phát huy tác dụng tốt nhất khi đợc kết hợp với các công cụ khác nh công cụ lập kế hoạch công cụ về luật pháp, công cụ về tài chính, công cụ về kỹ

thuật....Truyền thông sẽ đóng vai trò quan trọng trong suốt dự án. Các hoạt động truyền thông phải liên tục và phải đợc bắt đầu tiến hành ngay từ khi bắt đầu dự án.

Giai đoạn chuẩn bị: đều đặn khảo sát các quan điểm, thái độ; phân tích vấn đề cần truyền thông; xây dựng mạng lới hoạt động với các tổ chức phi chính phủ, gặp gỡ các nhóm quyền lợi.

Giai đoạn xây dựng dự án: tiến hành khảo sát N-T-H ( Nhận thức- Thái độ- Hành vi) của đối tợng truyền thông (xem thêm phần 6.1 bớc 2).

Giai đoạn thực hiện dự án: truyền thông để nâng cao nhận thức.

Giai đoạn duy trì (sau khi dự án kết thúc): thông tin các báo cáo thờng kỳ, cập nhật các điều tra về N-T-H.

V.2. TTMT nhân những ngày đặc biệt (chiến dịch truyền thông)

Nhân dịp các ngày kỷ niệm về môi trờng nh: Ngày môi trờng thế giới 5/6, Chiến dịch làm sạch thế giới, Tuần lễ nớc sạch và vệ sinh môi trờng... các địa phơng, tổ chức đã có nhiều hình thức đa dạng phong phú từ những hoạt động mang tính cộng đồng (mít tinh, diễu hành với sự tham gia của hàng ngàn ngời, treo băng-rôn quảng cáo, phát động chiến dịch trồng cây xanh, ra quân làm sạch nơi công cộng, làm sạch ngõ xóm, trờng học, công sở; thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh...) đến việc tổ chức các hội nghị, hội thảo, các cuộc thi tìm hiểu về môi trờng gây ấn tợng mạnh và phát huy tối đa vai trò của các phơng tiện thông tin đại chúng...

Điểm cần lu ý đối với các chiến dịch này là thờng diễn ra trong thời gian ngắn, và kết quả thờng chỉ duy trì không dài.

VI. Phơng pháp xây dựng kế hoạch và thực hiện một chơng trình truyền thông môi trờng ở cấp huyện

TTMT là một quá trình tơng tác hai chiều, có sự kết hợp các dòng thông tin và kinh nghiệm từ “trên xuống” và từ “dới lên” nhằm giúp các đối tợng có liên quan có đợc những hành vi phù hợp hơn với mô trờng. Việc làm các áp phích, những cuốn phim hay tung ra những “ chiến dịch truyền thông đại chúng” là các hoạt động quan trọng của truyền thông môi trờng. Tuy nhiên, nếu chỉ có thế, các kết quả đạt đợc sau đó thờng nhanh chóng bị lu mờ, hoặc không mấy hấp dẫn. Do vậy, để tăng cờng hiệu quả cho các chơng trình TTMT cần quan tâm tới việc xây dựng kế hoạch cũng nh thực hiện một chơng trình TTMT, từ khâu phân tích tình hình và xác định vấn đề; tới phân tích rõ về nhận thức, thái độ và hành vi của đối tợng truyền thông; tới việc xác định mục tiêu truyền thông một cách cụ thể; rồi thiết kế thông điệp; lựa chọn PTTT; áp dụng, giám sát và đánh giá.

VI.1. Giai đoạn 1- xác định

Gồm 3 bớc: B ớc 1- Phân tích tình hình và xác định vấn đề; B ớc 2- Phân tích đối t- ợng truyền thông; B ớc 3- Xác định mục tiêu truyền thông

a. Bớc 1- Phân tích tình hình và xác định vấn đề

* Vấn đề là gì?

Vấn đề là điều kiện/tình trạng tiêu cực, không tốt đang tồn tại mà ta không mong muốn có. Không nên nhầm lẫn một vấn đề đang tồn tại với việc thiếu giải pháp, ví dụ: vấn đề giảm tỷ lệ che phủ rừng, khác với giải pháp là tạo điều kiện cho đồng bào miền núi định canh định c).

* Phơng pháp xác định vấn đề ?

Các vấn đề sẽ không đợc giải quyết nếu không xác định đợc nguyên nhân gốc rễ. Dới đây sẽ giới thiệu một phơng pháp xác định vấn đề dựa trên mối quan hệ nhân quả:

Xác định các vấn đề và chọn vấn đề nào là quan trọng nhất; Xác định nguyên nhân của

vấn đề đó; Xác định hậu quả của vấn đề đó.

Đánh gía nhanh có sự tham gia của ngời dân (PRA- Participatory Rapid Appraisal) và Đánh giá môi trờng có sự tham gia của cộng đồng (PEA- Participatory Environmental Appraisal)

− Để làm gì? với nhóm đánh giá: thu thập thông tin nhanh; với ngời địa phơng: tăng cờng khả năng phân tích, chia sẻ kinh nghiệm, lập kế hoạch.

− áp dụng khi nào? trớc khi lập kế hoạch; theo dõi, kiểm tra, đánh giá.

− áp dụng thế nào? lập nhóm đánh giá đa ngành, đa chuyên môn, có cả nam và

nữ; Thu thập, nghiên cứu số liệu có sẵn, đánh giá có sự tham dự của địa phơng:

tham quan thực địa, phỏng vấn, biểu đồ, phiếu điều tra...

− Nên tránh điều gì? sự thiên lệch: theo mùa vụ, theo chuyên môn của nhóm đánh giá.

− Khó khăn, hạn chế khi áp dụng? thiếu thời gian và kinh phí; Cần chuyên gia có

kinh nghiệm hỗ trợ.

− Lợi ích? có thể tìm ra giải pháp khả thi ở địa phơng để ngăn chặn suy thoái

môi trờng; có thể cung cấp thông tin, dữ liệu để cải tiến việc quy hoạch, quản lý môi trờng ở địa phơng.

b. Bớc 2 - Phân tích đối tợng truyền thông

Phân tích đối tợng truyền thông để làm gì?

− Phân loại nhóm đối tợng

− Xác định quyền lợi, mối quan tâm của mỗi nhóm đối tợng.

− Xác định Nhận thức - Thái độ - Hành vi (N-T-H) của nhóm đối tợng.

− Xác định mục tiêu truyền thông.

− Lập kế hoạch truyền thông.

− Xác định khả năng chấp nhận hành vi môi trờng mới.

− Nguyên nhân hành vi cũ không thân thiện với môi trờng.

− Đối tợng cần loại thông tin, thông điệp gì.

− Thói quen sử dụng PTTT của đối tợng.

− Khả năng có đợc PTTT nào.

Có những đối tợng nào?

− Những ngời bị ảnh hởng tiêu cực.

− Những ngời đợc hởng lợi - thờng là đối tợng chủ yếu của truyền thông.

− Những ngời thực hiện.

− Những ngời trung gian.

Phơng pháp phân tích đối tợng?

Phân tích N-T-H là phân tích mức độ Nhận thức - Thái độ - Hành vi của từng loại

đối tợng đối với mục tiêu của dự án, đối với hành vi mới đã đợc hoặc có ý định nêu lên. Phơng pháp hay sử dụng là dùng phiếu trng cầu ý kiến (phiếu điều tra) kết hợp phỏng vấn trực tiếp khoảng 10-20% số ngời trả lời phiếu điều tra.

+ N- Nhận thức: sự hiểu biết, kiến thức kém hoặc cha đầy đủ của đối tợng về vấn đề môi trờng cần giải quyết.

+ T- Thái độ: thái độ tiêu cực, thiếu ủng hộ của đối tợng đối với dự án môi trờng, thái độ nghi ngờ khả năng và cách thức giải quyết vấn đề môi trờng đó.

+ H- Hành vi: các hành vi, tập quán, thói quen không tốt, không có lợi cho dự án môi trờng đang xét.

Điểm cần lu ý khi phân tích đối tợng: Nam và nữ có thể có các hành vi và quan

điểm khác nhau, nghĩa là trong nhiều trờng hợp có thể phải hỏi riêng nam và nữ giới; cần chú ý tới hoàn cảnh và địa vị xã hội của đối tợng, chú ý đến kỳ vọng và quyền lợi, động cơ của nhóm đối tợng (các quyền lợi, hy vọng, ớc nguyện, mong muốn, e sợ, lo ngại, dè dặt, định kiến, ...).

c. Bớc 3- Xác định mục tiêu truyền thông

Trong đa số các trờng hợp, mục tiêu truyền thông khác với mục tiêu dự án. Một dự án có thể gồm nhiều mục tiêu khác nhau nh: Mục tiêu về truyền thông, mục tiêu về tài chính, mục tiêu về kỹ thuật,...Mục tiêu truyền thông chỉ là kết quả cuối cùng của chơng trình truyền thông. Đạt đợc mục tiêu truyền thông mới là điều kiện cần, chứ cha phải là điều kiện đủ để dự án thành công; Mục tiêu truyền thông phản ánh mục tiêu dự án bằng cách cụ thể hoá một số nội dung quan trọng của dự án.

Các yêu cầu đối với mục tiêu TTMT: phải rất cụ thể nhằm nâng cao Nhận thức, tác động đến Thái độ, làm thay đổi Hành vi của nhóm đối tợng truyền thông; Nên đa vào mục tiêu truyền thông: nhóm đối tợng hởng lợi (đối tợng truyền thông); kết quả có

thể quan sát hoặc đo đếm đợc, loại và số lợng, tỷ lệ phần trăm số đối tợng thực hiện

hành vi mới (số lợng này phải có tính khả thi) và mốc thời gian.

VI.2. Giai đoạn 2 - Lập kế hoạch

Gồm: Bớc 4 - Lên kế hoạch thực hiện; Bớc 5 - Lựa chọn và kết hợp các phơng tiện truyền thông (PTTT)

a. Bớc 4 - Lên kế hoạch thực hiện

Nội dung của bớc:

− Ai làm việc nào?

− Cần những nguồn lực nào (nhân lực, tài lực, vật lực, tin lực, thời lực)? và làm thế nào để có đợc những nguồn lực đó?

+Nhân lực: truyền thông viên, cộng tác viên truyền thông, sự tham gia của lãnh đạo và lực lợng tình nguyện.

+Tài lực: kinh phí từ ngân sách, từ nguồn tài trợ, từ nguồn bán sản phẩm truyền thông (vật lu niệm, áo phông...).

+Vật lực: trang bị, phơng tiện, dụng cụ, hội trờng...

+Tin lực: các nguồn thông tin, kinh nghiệm, hớng dẫn, phơng pháp...

+Thời lực: kế hoạch truyền thông kéo dài bao lâu, tiến hành vào lúc nào cho phù hợp với địa bàn, đối tợng.

− Xây dựng tiêu chí đánh giá tiến độ và tác động của việc thực hiện.

− Dự định phơng án duy trì các kết quả khả thi dự án/chơng trình có liên quan đến ch- ơng trình TTMT kết thúc.

− Chỉ rõ và đáp ứng nhu cầu về kĩ thuật, về đào tạo cho cả hai nhóm là cán bộ làm việc tại hiện trờng và ngời đợc hởng phúc lợi.

b. Bớc 5: Lựa chọn và kết hợp các phơng tiện truyền thông (PTTT)

Để làm gì?

Xác định u và nhợc điểm của các PTTT về môi trờng, cũng nh khả năng huy động sự tham gia của các nhóm đối tợng để lựa chọn PTTT khác nhau.

Có các loại PTTT nào?

Có nhiều cách phân loại các PTTT. Điều quan trọng là các PTTT khác nhau có cách tác động khác nhau tới các giác quan - hoặc là tác động tới nghe, hoặc tác động tới nhìn, hoặc là phối hợp cả nghe và nhìn (bảng II.3).

Bảng II.3: Phân loại phơng tiện truyền thông

PTTT quần chúng PTTT đại chúng

Phơng tiện Nghe Hát, kể chuyện Chơng trình rađiô, catxet

Phơng tiện Nhìn Đồ thủ công, mặt nạ, tranh dân gian, tợng, quần áo, áo phông, mũ, vật liệu lu niệm

Tranh áp phích, bản tin, tờ rơi, truyện tranh

Nhìn múa rối

Mức độ tham gia của ngời dân vào PTTT

Mức độ tham gia của đối tợng (ngời dân) sẽ cao nếu các PTTT đợc quản lý và tạo ra Bởi hoặc hợp tác chặt chẽ với ngời dân, sẽ thấp nếu đợc sử dụng Cho ngời dân.

Vì những vấn đề liên quan đến tài chính, kỹ thuật và kỹ năng sử dụng mà để “sở hữu” một ti vi , một máy video hoặc một radio đối với những ngời dân vùng nông thôn miền núi có thể gặp khó khăn. Trong khi đó, ngời dân lại dễ dàng tham gia vào một sân khấu dân gian, tranh vẽ và đồ mỹ nghệ dân gian (những PTTT cộng đồng) bởi vì chúng đợc quản lý và sản xuất bằng chính các phơng tiện ở địa phơng và nhằm phục vụ cho địa phơng (Xem IV.14 - Sân khấu hoá).

CHO ngời dân Với ngời dân Bởi ngời dân

• Đài phát thanh trung ơng

• Đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp

• Video tuyên truyền

• Đài phát thanh địa phơng Sân khấu hoặc chơng trình Video có ngời dân địa phơng tham gia dàn dựng

Sân khấu quần chúng (tự biên, tự diễn), hoặc Ch- ơng trình video do nhóm ngời địa phơng sản xuất

Vai trò của N-T-H trong lựa chọn PTTT.

Phân tích N-T-H (Nhận thức - Thái độ - Hành vi) của nhóm đối tợng truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc lựa chọn PTTT, với các đặc điểm chính cần lu ý nh :

− Thói quen tìm thông tin của cộng đồng.

− Những kiểu thông tin đợc cộng đồng a thích.

− Đã từng sử dụng PTTT nào ở địa phơng truyền thông.

− Cách thức sử dụng PTTT ở địa phơng truyền thông.

− Cách truyền thông phù hợp với từng nhóm đối tợng.

Một số nguyên tắc lựa chọn PTTT

− Cho một mục tiêu duy nhất hoặc cụ thể, hơn là cho nhiều mục tiêu khác nhau

− Có một đặc tính duy nhất hoặc u điểm đặc biệt có lợi để hoàn thành mục tiêu cụ thể.

− Loại mà đối tợng đã quen hoặc đã từng tham gia.

− Loại có thể ăn khớp với những thông tin đã “địa phơng hoá”.

− Loại có thể phát triển, sản xuất ở địa phơng và đợc hỗ trợ lúc vận hành.

− Loại có thể bổ sung và củng cố cho những loại khác phục vụ cho cùng chiến lợc đó mà vẫn giữ đợc thế mạnh và giá trị riêng của mình.

− Khi lập kế hoạch cần làm rõ, lựa chọn một hoặc kết hợp nhiều PTTT cho mục tiêu gì, ai sẽ chuyển thông điệp đến nhóm đối tợng cụ thể nào.

− Tính đến chi phí - hiệu quả của PTTT .

VI.3. Giai đoạn 3 - tạo sản phẩm truyền thông

Gồm: Bớc 6 - Thiết kế thông điệp truyền thông; Bớc 7 - Sản xuất và thử nghiệm sản phẩm truyền thông.

a. Bớc 6 - Thiết kế thông điệp truyền thông

Vai trò của thông điệp.

Hiệu quả của một chơng trình truyền thông phụ thuộc rất nhiều vào thông điệp truyền thông có thu hút đợc sự chú ý của đối tợng hay không, và đối tợng có hiểu đợc nội dung của thông điệp hay không. Thông điệp phải đợc thiết kế sao cho phù hợp với những đặc tính văn hóa, với mặt bằng nhận thức, trí tuệ và khát vọng của mỗi nhóm đối tợng dự kiến đợc hởng lợi.

Thông điệp của dự án này đôi khi có thể mâu thuẫn với thông điệp của dự án khác, ví dụ, thông điệp “Đào ao nuôi cá” của dự án chống suy dinh dỡng lại mâu thuẫn với thông điệp “Tháo hết nớc tù đọng” của dự án bảo vệ sức khỏe. Cần phải dự đoán và giải quyết trớc các thông điệp này.

Một số yêu cầu đối với nội dung thông điệp: thích hợp về văn hóa - xã hội với đối

tợng truyền thông; gắn liền với mục tiêu truyền thông; đáng tin cậy; có tính khả thi; ngắn gọn, hoàn chỉnh và dễ hiểu; dùng động từ ở thể chủ động, câu đơn giản.

Làm sao để thông điệp hấp dẫn, thuyết phục? Sử dụng kêu gọi tâm lý, nh gây nên

sự lo sợ, gắn với lợi ích kinh tế, vai trò gơng mẫu, kêu gọi trách nhiệm công dân,… Chủ đề thông điệp cũng phải đợc đa ra một cách đặc biệt nh: hài hớc, dí dỏm, quần chúng, đa ra sự kiện, đa ra kết luận; cách trình bày cũng phải lu ý, ví dụ nh có thể dùng ký hiệu đánh dấu nổi bật cho những từ quan trọng, dùng đồ họa; tận dụng u thế về sức mạnh và tiềm năng của các loại PTTT khác nhau đã đợc lựa chọn. Ví dụ: PTTT dùng mắt nhìn gây tâm lý sợ hãi hay thích thú.

a. Bớc 7 - Sản xuất và thử nghiệm sản phẩm truyền thông

Sản xuất sản phẩm truyền thông: phải có kế hoạch chính xác để sản xuất đúng kế

hoạch và đúng thời gian các sản phẩm truyền thông nh pano, áp phích, các vở kịch, múa, hát; kết hợp nhiều loại PTTT; huấn luyện cho tất cả những ngời tham gia vào quá trình sản xuất khi cần thiết; đánh giá liên tục ngay trong quá trình thực hiện và sau khi hoàn thành (về tác động, hiệu quả); có chỉ dẫn rõ ràng đối với sản phẩm truyền thông về: Nội dung, thiết kế, cách thuyết phục, làm sao để nhớ lâu; lựa chọn các chuyên gia

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 65 - 72)