Phơng pháp xây dựng báo cáo hiện trạng môi trờng

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 80 - 83)

I.1. Mục tiêu và chức năng của báo cáo hiện trạng môi trờng

Mục tiêu cơ bản của báo cáo hiện trạng môi trờng là:

1. Cung cấp thông tin góp phần hoàn thiện công tác quản lý môi trờng ở tất cả các cấp.

2. Nâng cao nhận thức và hiểu biết về hiện trạng và diễn biến môi trờng.

Một báo cáo hiện trạng môi trờng thành công cần phải đạt đợc các mục tiêu cụ thể sau:

− Thờng xuyên cung cấp cho công chúng và các cơ quan nhà nớc, đặc biệt các cấp ra quyết định những thông tin chính xác và kịp thời về hiện trạng cũng nh triển vọng về môi trờng của quốc gia.

− Cảnh báo kịp thời về các vấn đề môi trờng bức xúc cũng nh các nguy cơ về ô nhiễm, suy thoái và xảy ra sự cố môi trờng.

− Thông báo về hiệu quả của các chính sách, chơng trình bảo vệ môi trờng; cung cấp thông tin cho việc đánh giá hệ quả môi trờng của các chính sách, chơng trình, kế hoạch xã hội, kinh tế và môi trờng của quốc gia cũng nh của việc thực hiện các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trờng.

− Khuyến nghị về những chính sách, biện pháp và hành động nhằm cải thiện và nâng cao chất lợng môi trờng

I.2. Ngời dùng tin và các dạng báo cáo hiện trạng môi trờng

Những ngời dùng tin chủ yếu của báo cáo hiện trạng môi trờng bao gồm:

− Các cấp ra quyết định của Nhà nớc,

− Các nhà lập kế hoạch và quản lý môi trờng,

− Các nhà nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ và giảng dạy về môi trờng,

− Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh,

− Trờng học,

− Các cơ quan thông tin tuyên truyền, đại chúng,

− Các tổ chức quốc tế,

− Công chúng nói chung.

Tùy theo yêu cầu của từng đối tợng mà hình thức báo cáo cũng nh mức độ chi tiết của thông tin cung cấp là khác nhau. Ví dụ:

− Báo cáo có thể rất tổng hợp, toàn diện nhng cũng có thể là các chuyên đề đi sâu vào từng lĩnh vực quan tâm;

− Báo cáo có thể dày dặn, chi tiết nhng cũng có thể rất ngắn, cô đọng hoặc tóm tắt;

− Báo cáo có thể đợc xử lý rất công phu, in ấn đẹp nhng cũng có thể chỉ là những tập tài liệu mang tính báo cáo hành chính hoặc những tờ rơi phục vụ công tác tuyên truyền trong cộng đồng;

− Ngoài ra sản phẩm báo cáo hiện trạng môi trờng cũng có thể là tờ tin, băng video, bản đồ môi trờng, hoặc các tập dữ liệu về môi trờng.

I.3. Cấu trúc của báo cáo hiện trạng môi trờng

Cho đến khoảng năm 2000 các báo cáo hiện trạng môi trờng thờng áp dụng mô hình "áp lực - hiện trạng - đáp ứng" cho khung cấu trúc của báo cáo. Khung này cho phép trình bày một cách hệ thống các thông tin kinh tế - xã hội, môi trờng, tài nguyên thiên nhiên theo 3 phần: Các áp lực hay tác nhân của sự thay đổi môi trờng, hiện trạng môi trờng và các đáp ứng của xã hội hoặc có thể hiểu đơn giản là các hoạt động bảo vệ môi trờng:

- Các áp lực bao gồm các hoạt động của con ngời ảnh hởng đến môi trờng nh tiêu thụ năng lợng, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và đô thị hoá. Những áp lực này có thể dẫn đến các thay đổi về tình trạng môi trờng và các thay đổi này sẽ ảnh hởng đến cuộc sống của con ngời.

- Hiện trạng môi trờng bao gồm chất lợng các thành phần môi trờng, dự trữ các tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học,...

- Xã hội đáp ứng, đối phó với các vấn đề môi trờng bằng nhiều hoạt động nh đa ra các chính sách, luật pháp mới, các công nghệ mới, các cải cách kinh tế, giáo dục và tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng và các hoạt động bảo vệ môi trờng khác. Các đáp ứng xã hội này ảnh hởng tới cả hiện trạng môi trờng lẫn các hoạt động của con ngời. Khả năng đáp ứng phụ thuộc vào lợng và chất của nguồn thông tin có đợc về hiện trạng và vào các áp lực lên môi trờng.

áp lực Các hoạt động và tác động của con ng ời Năng l ợng GTVT Công nghiệp Nông nghiệp Ng nghiệp Khác Hiện trạng Hiện trạng hoặc tình trạng của môi tr ờng Không khí N ớc Tài nguyên đất Đa dạng SH Khu dân c Văn hoá và di sản Khác Các đáp ứng XH(Các quyết định- hành động) Đáp ứng Các đáp ứng thể chế và cá thể Luật pháp Công cụ kinh tế Công nghệ mới QH cộng đồng đang thay đổi áp lực Nguồn lực

Thông tin Thông tin

Các đáp ứng XH(Các quyết định-

hành động)

- Những năm về sau có xu hớng phát triển chi tiết hơn mô hình trên, thành "áp lực - tình trạng - tác động - đáp ứng", trong đó phần tác động phân tích các tác động của suy thoái và ô nhiễm môi trờng đến kinh tế xã hội nh sự giảm sút năng suất trong nông nghiệp, sự giảm sút an toàn lơng thực, sự giảm sản lợng cá cũng nh các tác động đến sức khoẻ con ngời.

- Hiện nay trong công tác xây dựng Báo cáo hiện trạng môi trờng nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế bắt đầu ứng dụng mô hình “động lực - áp lực - tình trạng - tác động - đáp ứng” (DPSIR). Trong đó, yếu tố “áp lực” của các mô hình trên đợc phân tách thành 2 yếu tố là “động lực” “áp lực”. Yếu tố “động lực” phân tích về nguyên nhân sâu xa tạo ra các áp lực lên môi trờng nh hoạt động của các ngành, tình trạng công nghệ,… còn yếu tố “áp lực” chỉ ra các nguyên nhân tác động trực tiếp lên môi trờng nh lợng phát thải các chất ô nhiễm, mức độ khai thác tài nguyên,…

I.4. Thu thập, xử lý và lu trữ dữ liệu

Nguồn dữ liệu cho báo cáo hiện trạng môi trờng bao gồm các thông tin thu thập từ: cơ quan quản lý nhà nớc các cấp, các chơng trình quan trắc môi trờng, các trờng đại học, cơ quan nghiên cứu, các tổ chức kinh tế - xã hội cũng nh các ngành sản xuất, kinh doanh.

Để có thể sử dụng các dữ liệu này một cách hệ thống và tổng hợp, cần xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng môi trờng để lu trữ toàn bộ các dữ liệu thu đợc.

Song song với việc xây dựng một cơ sở dữ liệu tổng hợp, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã và đang xây dựng các bộ chỉ thị môi trờng. Đây là các dữ liệu chính yếu, quan trọng nhất thể hiện đợc các vấn đề môi trờng bức xúc của quốc gia hay khu vực, đợc tổng hợp hay chọn lọc từ các số liệu ban đầu. Số lợng của các chỉ thị này không nhiều, đợc chọn lọc với mục tiêu thu thập thờng xuyên, đều đặn để theo dõi, đánh giá về diễn biến của tình trạng môi trờng qua các năm.

Các Hệ thống thông tin địa lý (GIS) cũng đang đợc sử dụng ngày càng nhiều vào quá trình đánh giá hiện trạng môi trờng. Công cụ này cho phép xử lý các thông tin về tài nguyên từ vệ tinh, kết hợp các thông tin về tình trạng và chất lợng môi trờng với các thông số về địa lý để thực hiện đợc các đánh giá tổng hợp hơn và với chất lợng cao hơn

hẳn. Công nghệ GIS cũng cho phép phối hợp các dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và nh vậy tạo điều kiện cho các nhà phân tích tiếp cận và xử lý đợc một khối lợng lớn các dữ liệu liên quan khác nhau.

Khung II.9. Cấu trúc chung của báo cáo toàn diện cấp quốc gia đợc áp dụng từ trớc đến nay ở Việt Nam

Mở đầu

Phần 1: Tác động của tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội đến môi trờng;

Phần 2: Hiện trạng môi trờng . Phần này có thể phân chia các mục theo vùng nh môi trờng đô thị, công nghiệp, nông thôn, vùng biển, vùng núi; cũng có thể chia theo các thành phần môi tr ờng nh môi trờng nớc lục địa, biển và ven biển, không khí, chất thải rắn, đất, đa dạng sinh học,...;

Phần 3: Những vấn đề nóng bỏng, thách thức về môi trờng;

Phần 4: Tình hình quản lý môi trờng (bao gồm cả giáo dục, truyền thông môi trờng, phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ môi trờng);

Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 80 - 83)