VI.1. Chiến lợc quốc gia về cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn đến năm 2020
a. Đợc phê duyệt tại Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 104 ngày 25/8/2000 b. Mục tiêu đến năm 2020 là tất cả đân c nông thôn đợc sử dụng nớc sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lợng ít nhất 60 lít/ngời/ngày, sử dụng hố xí hợp vệ sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, giữ sạch vệ sinh môi trrờng làng xã.
c. Phơng châm của Chiến lợc là: Phát huy nội lực của dân c nông thôn, dựa vào nhu cầu, trên cơ sở đẩy mạnh xã hội hoá trong đầu t, xây dựng và quản lý, đồng thời tăng cờng hiệu quả quản lý nhà nớc trong các dịch vụ cung cấp nớc sạch và vệ sinh nông thôn. Ngời sử dụng góp phần quyết định mô hình cấp nớc sạch và vệ sinh nông thôn, Nhà nớc đóng vai trò hớng dẫn và trợ cấp cho diện chính sách.
d. Nguyên tắc cơ bản là phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội từng vùng, bảo đảm hoạt động lâu dài của hệ thống cung cấp nớc sạch, vệ sinh nông thôn.
e. Việc thực hiện Chiến lợc quốc gia về cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn vừa qua đã đạt kết quả quan trọng. Trên 54% ngời dân ở nông thôn đã đợc sử dụng nớc sạch, gần 5 triệu hộ gia đình đã có nhà tiêu hợp vệ sinh, ngời dân nông thôn đã ý thức hơn về việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
f. Thời gian tới, việc thực hiện Chiến lợc này còn nhiều trở ngại. Trớc mắt là không thể thực hiện đợc mục tiêu của năm 2010, tính bền vững của các kết quả đã đạt cha cao. Còn cần rất nhiều nỗ lực.
VI.2. Chiến lợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010
a. Đợc phê duyệt tại Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 192 ngày 17/9/2003. b. Mục tiêu của Chiến lợc là thiết lập, tổ chức và quản lý có hiệu quả hệ thống các
khu bảo tồn thiên nhiên, kết hợp chặt chẽ các hoạt động bảo tồn với phát triển, nâng cao nhận thức của ngời dân, đổi mới thể chế chính sách quản lý, tăng cờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này.
c. Nguyên tắc cơ bản là phát triển bền vững, bảo đảm phát triển trớc mắt không làm tổn hại đến tơng lai và quản lý bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học của đất nớc.
d. Các hành động của Chiến lợc là:
- Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên
- Xây dựng khung pháp lý về quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên
- Tăng cờng quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học
- Đổi mới hệ thống tổ chức quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên
- Đổi mới cơ chế thiết lập, đầu t và cung cấp tài chính cho các khu bảo tồn thiên nhiên
- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao kiến thức và kỹ năng về bảo tồn
- Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông và thu hút cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học
- Tăng cờng hợp tác quốc tế. e. Các u tiên của Chiến lợc là:
- Xây dựng khung pháp lý, xây dựng luật bảo tồn thiên nhiên
- Tổ chức một cơ quan đầu mối quốc gia quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên
- Bảo đảm thông tin
- Xây dựng kế hoạch quản lý các khu bảo tồn
f. Việc thực hiện Chiến lợc hiện đã có những thành công bớc đầu, nhất là việc tăng diện tích các khu bảo tồn lên trên 2,5 triệu ha (Bảng I.2). Tuy nhiên, còn rất nhiều mục tiêu cha thực hiện đợc, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các ngành, các địa phơng.
Bảng I.2: Hệ rừng đặc trng Việt Nam (tính đến tháng 12/2003)
STT Loại Số lợng Diện tích (ha)
1 Vờn Quốc gia 27 953.027
2 Khu bảo tồn thiên nhiên 57 1.368.872
a Khu dự trữ thiên nhiên 46 1.283.023
b Khu bảo tồn loài/sinh cảnh 11 85.849
3 Khu bảo vệ cảnh quan 37 217.116
Tổng cộng 121 2.539.015
Nguồn: Chiến lợc quản lý hệ thông bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến 2010, 2003
VI.3. Chiến lợc quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020
a. Đã đợc phê duyệt tại Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 152 ngày 10/7/1999. b. Mục tiêu lâu dài (đến năm 2020) là thu gom, vận chuyển và xử lý 80 - 95% tổng l-
ợng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và khu công nghiệp, thu gom và xử lý triệt để chất thải rắn y tế nguy hại, áp dụng các biện pháp tái chế và thu hồi chất thải rắn, u tiên đầu t xây dựng 2 trung tâm xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại. c. Các giải pháp chủ yếu:
- Hoàn thiện khung pháp luật
- Nâng cao nhận thức cộng đồng và năng lực đào tạo
- Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý chất thải rắn
- Hiện đại hoá công nghệ và sản xuất thiết bị, vật t
- Tăng cờng hợp tác và quan hệ quốc tế.
d. Việc thực hiện Chiến lợc hiện đang gặp nhiều khó khăn, nhng đã có kết quả bớc đầu. Hầu hết các tỉnh, thành phố đều đã có quy hoạch xây dựng các bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh, tỷ lệ thu gom rác đang ngày càng cao, nhiều hình thức đầu t, quản lý chất thải rắn đã xuất hiện. Đây là công việc tốn kém, phải thực hiện liên tục và luôn phát sinh các thách thức do năng lực không đáp ứng đợc sự gia tăng của công nghiệp và đô thị hoá (đồng nghĩa với việc gia tăng khối lợng và tính độc hại của chất thải rắn tại các khu công nghiệp và đô thị).
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nớc về bảo vệ môi trờng ở nớc ta.
2. Những định hớng lớn của Chiến lợc Bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2020 là gì? Liên hệ với địa phơng của đồng chí.
3. Phân tích nội dung cơ bản của Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam về Phát triển bền vững; liên hệ với địa phơng của đồng chí.
Chơng III:
Hệ thống pháp luật hiện hành về bảo vệ môi trờng ở Việt nam