Những công cụ Kinh tế nào đang đợc sử dụng ở Việt nam để bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 122 - 126)

để bảo vệ môi trờng.

II.1. Thuế tài nguyên

Thuế tài nguyên là loại công cụ kinh tế đã sử dụng từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, đây là một sự thay đổi so với trớc đó, từ chỗ không có quy định về thuế tài nguyên đến bớc ngoặt có pháp lệnh thuế tài nguyên.

Đến năm 1998, trớc thực tế yêu cầu nhằm góp phần bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên đợc tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả góp phần bảo vệ môi trờng và bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, pháp lệnh thuế tài nguyên sửa đổi đã đợc ban hành theo quyết định số: 05/1998/PL-UBTVQH10. Tại điều 6 quy định biểu thuế suất đợc thể hiện thông qua bảng III.5.

Bảng III.5: Biểu thuế suất thuế tài nguyên sửa đổi 1998

STT Nhóm, loại tài nguyên Thuế suất(%)

1 Khoáng sản kim loại (trừ vàng và đất hiếm)

- Vàng

- Đất hiếm

1-5 2-6 3-8 2 Khoáng sản không kim loại (trừ đá quý và than)

- Đá quý - Than 1-5 3-8 1-3 3 Dầu mỏ 6-25 4 Khí đốt 0-10 5 Sản phẩm rừng tự nhiên: a) Gỗ các loại (trừ gỗ cành, ngọn) - Gỗ cành, ngọn

b) Dợc liệu (trừ trầm hơng, ba kích, kỳ nam)

- Trầm hơng, ba kích, kỳ nam c) Các loại sản phẩm rừng tự nhiên khác 10-40 1-5 5-15 20-25 5-20 6 Thuỷ sản tự nhiên (trừ hải sâm, bào ng, ngọc trai)

- Hải sâm, bào ng, ngọc trai 6-101-2 7 Nớc thiên nhiên (trừ nớc khoáng thiên nhiên, nớc thiên nhiên tinh

lọc đóng chai, đóng hộp)

- Nớc thiên nhiên dùng vào sản xuất thuỷ điện

- Nớc khoáng thiên nhiên, nớc thiên nhiên tinh lọc đóng chai,

0-5 0-2

đóng hộp) 2-10 8 Tài nguyên thiên nhiên khác (trừ yến sào)

- Yến sào 10-200-10

Nguồn: Pháp lệnh thuế tài nguyên (Sửa đổi). NXBCTQG. Hà nội-1998 Tr.10

Nh vậy thông qua biểu thuế suất này, có thể nhận thấy chủng loại tài nguyên chịu thuế đã mở rộng hơn so với biểu thuế năm 1990. Quy định biểu thuế chi tiết hơn, đối với từng loại tài nguyên đã chú trọng tới tầm quan trọng của nó và ý nghĩa tới bảo tồn, tiết kiệm tài nguyên cũng nh bảo vệ môi trờng. Ví dụ dầu mỏ đã mở rộng biểu thuế lên mức 25%, hay sản phẩm rừng tự nhiên, gỗ các loại ở mức cao nhất 10-40%, biểu thuế còn làm rõ trầm hơng, ba kích, kỳ nam mức thuế từ 20-25%.

II.2. Phí môi trờng

Hiện nay phí môi trờng của Việt nam cơ bản có hai loại là phí nớc thải và phí rác thải đô thị.

a. Phí nớc thải

Phí nớc thải ở Việt nam là công cụ kinh tế mới đợc ban hành và đang đợc triển khai thực hiện trong cả nớc trên cơ sở nghị định 67/2003/NĐ-CP do thủ tớng chính phủ ký ngày 13/6/2003 nhằm hạn chế ô nhiễm môi trờng từ nớc thải, sử dụng tiết kiệm nớc sạch và tạo nguồn kinh phí cho quỹ bảo vệ môi trờng, thực hiện việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trờng. Trong nghị định này tại chơng II, điều 6 quy định mức thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải gồm:

− Mức thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải sinh hoạt đợc tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên giá bán của 1m3 nớc sạch, nhng tối đa không quá 10% của giá bán n- ớc sạch cha bao gồm thuế giá trị gia tăng.

− Mức thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải công nghiệp tính theo từng chất gây ô nhiễm đợc quy định nh ở bảng III.7.

Bảng III.7: Mức thu phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải công nghiệp

STT Chất gây ô nhiễm Mức thu

(đồng/kg chất gây ô nhiễm có trong n- ớc thải)

Tên gọi Ký hiệu Tối thiểu Tối đa

1 Nhu cầu ô xi sinh hoá ABOD 100 300 2 Nhu cầu ô xi hoá học ACOD 100 300

3 Chất rắn lơ lửng ATSS 200 400

4 Thuỷ ngân (Hg) AHg 10.000.000 20.000.000

5 Chì (Pb) Apb 300.000 500.000

6 Asen (As) AAs 600.000 1.000.000

7 Cadimi (Cd) Acd 600.000 1.000.000

Nguồn:Nghị định của chính phủ về phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải. Số 67/2003/NĐ-CP. Ngày 13 tháng 6 năm 2003.

Trên cơ sở nghị định 67/2003/NĐ-CP Thông t liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC- BTNMT ngày 16/12/2003 về “Hớng dẫn thực hiện Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 12 năm 2003 của chính phủ về phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải”, quy định rõ đối tợng áp dụng và phạm vi điều chỉnh, mức thu phí, xác định số phí, kê khai, thẩm định và nộp phí, quản lý sử dụng tiền phí thu đợc, chứng từ thu và đồng tiền nộp phí và tổ chức thực hiện. Hiện nay căn cứ vào thông t này các tỉnh thành phố đang tiến hành triển khai và thực hiện.

b. Phí rác thải đô thị

Phí rác thải đô thị là công cụ kinh tế đợc sử dụng khá sớm, về cơ bản loại phí này chủ yếu đợc sử dụng ở khu vực đô thị, quy định thu phí do UBND thành phố hoặc các

tỉnh quy định, do vậy mức thu phí có thể khác nhau và phụ thuộc vào từng địa phơng. Lạng Sơn cho thấy một ví dụ điển hình về thu phí rác thải. Để tăng cờng hiệu quả thu dọn vệ sinh rác thải đô thị ở Lạng sơn, UBND tỉnh đã giao cho công ty TNHH Huy Hoàng thực hiện thu gom rác thải ở thành phố Lạng Sơn và một số thị trấn khác trong tỉnh.

Theo quyết định số 478 QĐ/UB-KT ngày 1/7/1993 của UBND Tỉnh Lạng Sơn, Công ty TNHH Huy Hoàng đợc phép thu phí vệ sinh môi trờng trên địa bàn Thị xã Lạng Sơn. Mức phí đợc qui định ở bảng III.8.

Bảng III.8: Mức phí thu gom rác thải tại thị xã Lạng Sơn (áp dụng từ 6/1993-1/2002)

TT Đối tợng VNĐ/tháng

1 Các hộ gia đình không kinh doanh 8.000 2 Các hộ gia đình có cửa hàng kinh doanh và các hộ kinh doanh tại chợ 12.000 3 Các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ (khách sạn, nhà trọ t nhân, dịch vụ

rửa ô tô, xe máy, hàng dong, kinh doanh hàng tơi sống) 30.000 4 Khách sạn, nhà hàng kinh doanh ăn uống 50.000 5 Các cơ quan, bệnh viện, trờng học, nhà máy, khách sạn lớn Theo HĐ

Nguồn: Theo quyết định số 478 QĐ/UB-KT của UBND Tỉnh Lạng Sơn ngày 1/7/1993

Hiện nay, tỉ lệ thu phí trên địa bàn công ty quản lý đạt ở mức cao (96%).

Do mức phí thu gom rác thải còn thấp nên thu không đủ chi và Nhà nớc vẫn phải trả thêm kinh phí cho Công ty. Do đó, từ tháng 2/2002, công ty đã đợc phép tăng mức phí thu gom,

ở Hà nội, mức thu phí vệ sinh trên địa bàn thành phố ngoài những nét chung nh Lạng Sơn, có những đặc trng khác, chẳng hạn theo quyết định số 47/2004/QĐ-UB ngày 15/3/2004, tại điều 2 mức thu phí đợc quy định.

+ Cá nhân c trú ở các phờng nội thành: 2.000đ/ngời/tháng

+ Cá nhân c trú ở các xã, thị trấn, thị tứ ngoại thành: 1.000đ/ngời/tháng + Các hộ sản xuất, kinh doanh thu theo bậc thuế môn bài:

Bảng III.10: Mức phí thu gom rác thải tại TP. Hà Nội

Bậc thuế

môn bài Hộ kinh doanh ngành ăn uốngMức thu phí vệ sinhHộ sản xuất, kinh doanh ngành

nghề khác 1 180.000đ/hộ/tháng 90.000đ/hộ/tháng 2 130.000đ/hộ/tháng 75.000đ/hộ/tháng 3 90.000đ/hộ/tháng 60.000đ/hộ/tháng 4 60.000đ/hộ/tháng 45.000đ/hộ/tháng 5 40.000đ/hộ/tháng 30.000đ/hộ/tháng 6 15.000đ/hộ/tháng 10.000đ/hộ/tháng

+ Đối với các tổ chức, cơ sở khác: trờng học; nhà trẻ; trụ sở làm việc của các doanh nghiệp, cơ quan hành chính, sự nghiệp; các cơ sở sản xuất kinh doanh khác… thu theo hợp đồng dịch vụ, nhng không đợc cao hơn 120.000đ/m3 rác hoặc 290.000 đ/tấn rác. Mức thu trên bao gồm thuế giá trị gia tăng.

Những ví dụ trên cho thấy chúng ta cũng rất mềm dẻo trong việc giao quyền tự chủ cho các địa phơng có những quy định phù hợp với hoàn cảnh của từng địa bàn trong việc thu phí rác thải đặc biệt là phí rác thải đô thị. Đảm bảo tính hiệu quả và nguyên

tắc chung về hoạt động tài chính đối với lĩnh vực thu phí.

c. Phí khí thải

Hiện tại nếu gọi đúng nghĩa là phí khí thải thì cha có quy định nào riêng cho lĩnh vực thu phí này, tuy nhiên trong thực tiễn thì cũng đã có những khoản phí liên quan đến vấn đề này, ví dụ trong quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí của nghị định 57/2002/NĐ-CP quy định các loại phí bảo vệ môi trờng đối với xăng dầu, khí thải từ việc sử dụng than đá và các nhiên liệu đốt, tiếng ồn sân bay…, thực tế cha đợc thực thi ở Việt nam. Liên quan đến phí khí thải, một nghị định đáng chú ý là nghị định 78/2000/NĐ-CP ban hành ngày 26/12/2000 về phí xăng dầu, theo nghị định này, căn cứ để thu phí xăng dầu là số lợng xăng dầu xuất, bán tại Việt nam, với mức thu:

− Xăng các loại, bao gồm xăng ôtô, xăng máy bay, xăng công nghiệp và các loại xăng khác là 500 đồng/lít

− Dầu diezen là 300 đồng/lít

d. Các phí dịch vụ môi trờng khác.

Các phí dịch vụ môi trờng khác chủ yếu đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận trong cơ chế thị trờng cung và cầu về dịch vụ môi trờng, những vấn đề bức bách cần phải giải quyết có tính chất cộng đồng hay cục bộ địa phơng. Những loại phí nhỏ lẻ này về cơ bản cha có điều chỉnh từ phía Nhà nớc.

II.3. Đặt cọc hoàn trả và ký quỹ môi trờng

a. Đặt cọc hoàn trả

Về loại công cụ này cha có quy định của Nhà nớc nhng do vận hành của cơ chế thị trờng, đã xuất hiện có tính tự phát ở nớc ta trong một số lĩnh vực.

b. Ký quỹ môi trờng

Loại công cụ này đã áp dụng cho các đối tợng khai thác khoáng sản. Thông t liên tịch số:126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT ngày 22/10/1999 về “Hớng dẫn việc ký quỹ để phục hồi môi trờng trong khai thác khoáng sản”, trong đó quy định đối tợng và mục đích của việc ký quỹ; Căn cứ, phơng pháp xác định mức tiền ký quỹ; Trình tự, thủ tục ký quỹ; Quản lý, sử dụng tiền ký quỹ; Tổ chức thực hiện.

Mục đích của việc ký quỹ: việc ký quỹ bằng một khoản tiền vào tài khoản phong toả tại một tổ chức tín dụng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ phục hồi môi trờng do hoạt động khai thác khoáng sản gây ra theo quy định của pháp luật về hoạt động khoáng sản.

II.4. Quỹ môi trờng

Quỹ môi trờng là loại công cụ kinh tế đợc sử dụng khá phổ biến hiện nay cho mục đích bảo vệ môi trờng. Hiện nay ở Việt nam xét về loại quỹ này có thể chia thành ba loại, đó là quỹ môi trờng Quốc gia, Quỹ môi trờng địa phơng và quỹ môi trờng ngành.

a. Quỹ môi trờng quốc gia

Quỹ bảo vệ môi trờng quốc gia đợc thành lập theo quyết định số: 82/2002/QĐ- TTg ngày 26/6/2002 để huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc; tiếp nhận các nguồn vốn đầu t của Nhà nớc nhằm hỗ trợ các chơng trình, dự án, các hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trờng trên phạm vi cả nớc. Trên cơ sở quyết định này Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng trớc đây đã có quyết định số: 53/2002/QĐ- BKHCNMT ngày 16/7/2002 “Về việc ban hành Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Quỹ bảo vệ môi trờng Việt nam”, điều lệ gồm 7 chơng và 24 điều. Hiện nay Quỹ đang trong quá trình đi vào hoạt động.

Các lĩnh vực hỗ trợ tài chính trớc mắt: xử lý chất thải; phòng ngừa và khắc phục sự cố môi trờng; nghiên cứu và triển khai công nghệ thân thiện môi trờng; bảo tồn đa dạng sinh học; giáo dục, truyền thông môi trờng và phát triển bền vững.

Ngoài các lĩnh vực hỗ trợ tài chính trớc mắt, Quỹ còn có các nội dung u tiên nh hỗ trợ các dự án nằm trong danh mục xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm theo quyết định 64/2003/QĐ-TTg của thủ tớng chính phủ; xử lý chất thải khu đô thị, làng nghề, bệnh

viện, khắc phục sự cố môi trờng; nghiên cứu và triển khai các biện pháp phòng ngừa sự cố môi trờng, nghiên cứu và triển khai công nghệ thân thiện với môi trờng, bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cảm ….

b. Quỹ môi trờng địa phơng

Quỹ môi trờng địa phơng của nớc ta có thể đợc kể đến đó là quỹ môi trờng Hà nội và Quỹ môi trờng thành phố Hồ Chí Minh. Đối với Quỹ môi trờng Hà nội đợc hình thành trên cơ sở hỗ trợ của dự án VIE/97/007 với vốn điều lệ ban đầu là 100 000 USD, chủ yếu hỗ trợ cho vay các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố với lãi suất u đãi nhằm giảm thiểu ô nhiễm. Quỹ môi trờng thành phố Hồ Chí Minh có số vốn ban đầu lớn hơn, mục tiêu chủ yếu là cho vay u đãi đối với các doanh nghiệp công nghiệp có hoạt động sản xuất sạch hơn.

c. Quỹ môi trờng ngành

Trong thực tế chúng ta có quỹ môi trờng ngành Than, quỹ này hình thành trớc quỹ môi trờng địa phơng và quỹ bảo vệ môi trờng Quốc gia. Nguồn vốn của quỹ chủ yếu đ- ợc thu từ 1% giá thành của hoạt động khai thác than, ngoài ra Quỹ cũng nhận đợc các nguồn tài trợ khác nh phí môi trờng, vốn ODA và các nguồn tài trợ quốc tế.

II.5. Các cơ chế tài chính khác

- Về đầu t cho bảo vệ môi trờng theo tinh thần Nghị Quyết của Bộ chính trị số: 41- NQ/TW ngày 15/11/2004 về “Bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc”, ngân sách Nhà nớc cần có mục chi riêng cho hoạt động sự nghiệp môi trờng và tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt mức chi không dới 1% tổng chi ngân sách Nhà nớc và tăng tỉ lệ này theo tốc độ tăng trởng của nền Kinh tế.

- Về thởng phạt gây ô nhiễm môi trờng, chúng ta cũng đã có những chế tài của Nhà nớc và của địa phơng. Về những chế tài của Nhà nớc, đáng chú ý nhất là Nghị định số 121/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng. Quyết định số 67/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng”. Phần lớn các cơ sở này đều nằm trong đô thị hoặc khu dân c đông đúc.

Khung III.3.

ở các địa phơng cũng đã có chế tài xử lý đối với các đối tợng làm mất vệ sinh thành phố. Ví dụ nh Hà nội có chế tài đối với các xe chở vật liệu xây dựng và phế thải gây ô nhiễm. Ngày 10/01/2005, UBND thành phố Hà nội đã có Quyết định số 02/QĐ-UB/2005 về quy định thực hiện các biện pháp làm giảm bụi trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn thành phố. Theo đó từ 01/03/2005, các phơng tiện vận tải cơ giới vận chuyển vật liệu rời, phế thải xây dựng chỉ đợc phép lu hành khi đảm bảo các điều kiện: Thùng xe phải kín hoặc có nắp đậy kín khít; cửa sau thùng xe với thân thùng phải kín, không chảy vật liệu khô và ớt. Về cơ chế tài chính, chủ phơng tiện và ngời điều khiển phơng tiện phải liên đới chịu trách nhiệm nếu để xảy ra vi phạm và bị phạt tiền 200.000 đồng, phải khắc phục hậu quả do hành vi gây ra (gồm cả việc thuê công nhân, thuê xe hút bụi, rửa đờng) bị tạm giữ phơng tiện từ 15-30 ngày.

- Cơ chế phát triển sạch (CDM), với việc Việt Nam ký nghị định th Kyoto và phê

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 122 - 126)