Báo cáo hiện trạng môi trờng cấp huyện

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 83 - 87)

Cơ sở pháp lý

Tại Thông t liên tịch số 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15/7/2003 hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nớc về tài nguyên và môi trờng ở địa phơng, Phần II có quy định một trong sáu nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn giúp UBND Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc Tỉnh quản lý nhà nớc về tài nguyên và môi trờng là "- Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai và hiện trạng môi trờng theo định kỳ; thu thập, quản lý, lu trữ t liệu về TN&MT".

Nh vậy, Nhà nớc đã có quy định rõ ràng về nhiệm vụ xây dựng báo cáo hiện trạng môi trờng cấp quận/huyện.

Mục tiêu của báo cáo hiện trạng môi trờng cấp quận/huyện, tơng ứng với nhiệm vụ của báo cáo hiện trạng môi trờng cấp tỉnh/thành, là nhằm giúp cho công tác bảo vệ và quản lý môi trờng ở địa phơng mình, đồng thời cung cấp thông tin cho việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh/thành.

Trong khi cha có quy định cụ thể thì tơng tự nh ở cấp tỉnh, UBND quận/huyện có thể giao nhiệm vụ xây dựng báo cáo hiện trạng môi trờng cho một đơn vị nào đó có chức năng quản lý hoặc nghiên cứu về TN&MT. Kinh phí cho xây dựng báo cáo sẽ do UBND quận/huyện quyết định phù hợp với các quy định của Nhà nớc và tình hình thực tế của địa phơng (ví dụ có thể sử dụng kinh phí sự nghiệp hoạt động bảo vệ môi trờng hoặc sự nghiệp nghiên cứu khoa học).

Đối với cấp quận/huyện, do tình hình thực tế là nhân lực và kinh phí rất khó khăn nên việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trờng ban đầu có thể chủ yếu là việc thu thập và hệ thống hóa các thông tin và số liệu. Trên cơ sở bộ số liệu đã đợc hệ thống hóa và các thông tin liên quan các chuyên gia sẽ có các phân tích tổng hợp ở một mức độ nhất định để trình UBND quận/huyện tham khảo và để cung cấp cho tỉnh tổng hợp vào báo cáo của tỉnh.

Trớc khi tiến hành thu thập số liệu thì việc xác lập một chiến lợc thực hiện báo cáo là rất cần thiết.

Vậy ai sẽ là ngời đứng ra để thực hiện công việc trên? Đó chính là cơ quan có trách nhiệm về quản lý môi trờng ở quận/huyện phối hợp với đơn vị đợc giao trách nhiệm thực hiện báo cáo môi trờng và các chuyên gia liên quan.

Chiến lợc thực hiện bao gồm các vấn đề:

a. Xác định mục tiêu của báo cáo b. Xác định khung cấu trúc của báo cáo

c. Xác định quy trình, thủ tục thu thập dữ liệu và chỉ thị môi trờng cho báo cáo d. Xác định hình thức của báo cáo

f. Xác định kinh phí và thủ tục thực hiện báo cáo

Cơ sở để xác định khung cấu trúc của báo cáo là:

− Đặc điểm địa lý - kinh tế - xã hội của địa phơng. Ví dụ một huyện miền núi sẽ không cần có mục đề về biển, trái lại các vấn đề về rừng và khu bảo vệ trên cạn cần đợc nhấn mạnh. Một quận của thành phố hay một thị xã sẽ có nhiều vấn đề môi tr- ờng quan tâm khác với các huyện ở nông thôn hay miền núi,...

− Những vấn đề môi trờng bức xúc mà địa phơng đang phải đối mặt;

− Những vấn đề cụ thể của quản lý môi trờng cấp quận/huyện mà các cấp cao hơn không thể quan tâm hết nh tình trạng môi trờng tại các nhà máy, cơ sở sản xuất thủ công, gia đình, hộ chăn nuôi,...

− Khung cấu trúc chung về trình bày báo cáo (khung động lực - áp lực - hiện trạng - tác động - đáp ứng), cấu trúc của báo cáo toàn diện cấp quốc gia.

Thu thập thông tin và số liệu

Đối với việc thu thập số liệu, cần tham khảo bộ chỉ thị môi trờng quốc gia hay cấp tỉnh nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho việc đóng góp thông tin của quận/huyện vào các báo cáo của tỉnh và quốc gia, xác định trớc các nguồn số liệu tiềm năng tại địa phơng, quy định không những về nội dung thu thập mà cả về việc chọn các nguồn thích hợp và tin cậy để thu thập thông tin và số liệu.

Các nguồn số liệu tiềm năng bao gồm: các số liệu tổng kết của các phòng, ban của quận/huyện, các số liệu đo đạc khi thực hiện công tác thanh tra, kiểm soát môi trờng, các số liệu đo đạc của các chơng trình quan trắc môi trờng quốc gia hay tỉnh tại địa bàn, các số liệu đo đạc của các dự án, đề tài nghiên cứu tại địa phơng, các số liệu thống kê các loại,...

Theo mô hình phân tích "áp lực - hiện trạng - đáp ứng" và dựa trên Bộ chỉ thị môi trờng quốc gia do Cục Môi trờng đa ra vào năm 1998 “hiện nay cha có Bộ chỉ thị môi trờng nào mới hơn đợc ban hành”, cấp quận/huyện có thể tiến hành thu thập thông tin và số liệu theo các mảng vấn đề sau:

III.1. Các áp lực lên môi trờng

Các vấn đề cần quan tâm

− Dân số: Mức gia tăng và các đặc trng dân số

− Tình trạng nghèo đói

− Mức sống, công ăn việc làm

− Các hoạt động kinh tế xã hội ( năng lợng, GTVT, giáo dục, nông nghiệp, công nghiệp, du lịch): sản lợng và tốc độ tăng trởng, tác động đến môi trờng và sức khỏe.

Các số liệu cơ bản cần thu thập

− Số dân

− Tốc độ tăng dân số

− Thu nhập bình quân trên đầu ngời

− Tỷ lệ dân c thuộc diện nghèo

− Diện tích canh tác bình quân trên đầu ngời (vùng nông thôn)

− Tỷ lệ thất nghiệp (thành thị)

− Sản lợng và tốc độ tăng trởng của các ngành sản xuất trong huyện

III.2. Hiện trạng môi trờng

Các vấn đề cần quan tâm

− Đất: sử dụng đất, tình trạng đất, bãi thải

− Nớc: cấp nớc, nớc sạch và vệ sinh môi trờng, ô nhiễm các nguồn nớc

− Không khí: ô nhiễm không khí

− Chất thải rắn

− Đa dạng sinh học: rừng, tình hình các khu bảo vệ, săn bắt và buôn bán động vật hoang dã, đánh bắt thủy hải sản, trồng và khai thác rừng.

− Thiên tai và sự cố môi trờng (lũ lụt, hạn hán, các sự cố do hoạt động kinh tế xã hội, dịch bệnh): số vụ, tác động của chúng.

Các số liệu cơ bản cần thu thập:

− Về đất:

+ Phân bố đất theo mục đích sử dụng

+ Diện tích đất bị thoái hóa, bạc màu

+ Số liệu bình quân về sử dụng phân bón và thuốc BVTV trên đơn vị đất canh tác

− Về môi trờng nớc:

+ Tỷ lệ số cơ sở có xử lý nớc thải trớc khi thải ra nguồn nớc

+ Chất lợng nớc sông suối, kênh mơng, hồ ao ở những điểm nóng về ô nhiễm (gần nơi xả thải, tại các làng nghề; số liệu tự đo theo kế hoạch, số liệu thanh tra hoặc từ các chơng trình quan trắc của tỉnh hoặc trung ơng trên địa bàn quận/huyện,...)

+ Ô nhiễm nớc ngầm

− Về môi trờng biển và ven biển:

+ Ô nhiễm nớc biển tại các cửa sông và bãi tắm ven biển

+ Tình trạng nhiễm mặn nớc của các vùng ven biển

− Về môi trờng không khí:

+ Lợng than, dầu, gỗ củi sử dụng trong sinh hoạt và các hoạt động kinh tế xã hội

+ Ô nhiễm bụi do giao thông và xây dựng

− Về chất thải rắn:

+ ớc tính lợng rác thải phát sinh và tỷ lệ thu gom

+ Lợng chất thải độc hại công nghiệp, y tế và làng nghề

− Về rừng và đa dạng sinh học: + Độ che phủ rừng + Diện tích đầm phá + Diện tích rừng ngập mặn + Tốc độ mất rừng + Tốc độ trồng rừng và phục hồi rừng

+ Diện tích các khu bảo vệ

+ Số vụ xâm hại rừng và buôn bán động vật hoang dã ghi nhận đợc

+ Lợng lâm sản khai thác hàng năm

+ Lợng thủy sản đánh bắt hàng năm

− Về sự cố môi trờng:

+ Số lợng các sự cố môi trờng (lũ lụt, hạn hán, bão, trợt, sụt lở, nứt đất, cháy rừng, tràn dầu, cháy nổ do hóa chất,…)

− Các tác động của ô nhiễm, suy thoái môi trờng:

+ Tỷ lệ dân chúng mắc các bệnh hô hấp, đờng ruột hoặc các dịch bệnh liên quan đến môi trờng khác.

III.3. Tình hình quản lý môi trờng tại địa phơng

Các vấn đề cần quan tâm

− Đánh giá việc thực hiện các quy định của nhà nớc và tỉnh về môi trờng

− Các kết quả về kiểm soát ô nhiễm và thanh tra môi trờng tại địa phơng

− Các quy định về bảo vệ môi trờng do địa phơng ban hành và tình hình thực hiện chúng.

− Các quy định về môi trờng do cấp huyện ban hành

− Số cán bộ làm việc trong lĩnh vực tài nguyên và môi trờng

− Ngân sách huyện dành cho môi trờng

− Số lần thanh tra và số vụ phạt vi phạm về môi trờng tại địa phơng

− Số đơn từ khiếu nại về môi trờng đợc thụ lý

− Tỷ lệ số cơ sở sản xuất có thực hiện xử lý chất thải

− Tỷ lệ số cơ sở sản xuất đợc đánh giá là gây ô nhiễm nghiêm trọng

Các số liệu nêu trên đợc đề xuất dựa vào Bộ chỉ thị môi trờng quốc gia do Cục Môi trờng đa ra vào năm 1998, tức là các số liệu chính yếu nhất đợc lựa chọn để qua đó có thể đánh giá đợc tơng đối toàn diện về hiện trạng môi trờng. Tuy nhiên, đối với từng quận/huyện thì tùy theo các đặc điểm địa lý - kinh tế - xã hội và thực tế số liệu có đợc mà thu thập chọn lọc các số liệu liên quan hoặc bổ sung thêm các số liệu đặc thù của địa phơng mình.

Sau khi thu thập đợc các thông tin và số liệu cần thiết, tùy tình hình điều kiện của địa phơng mà xây dựng báo cáo theo khung cấu trúc đã đợc lựa chọn. Cấu trúc này, tuỳ theo điều kiện của từng quận/huyện và quy định của các cơ quan quản lý môi trờng cấp trên, có thể áp dụng các loại mô hình đã nêu, từ đơn giản nhất với 3 yếu tố đến chi tiết nhất với 5 yếu tố (mô hình DPSIR). Trong trờng hợp xấu nhất, nếu quận/huyện không có nguồn lực để xây dựng báo cáo thì việc thu thập và cung cấp cho tỉnh bộ số liệu môi trờng của quận/huyện cũng đã là một đóng góp có ý nghĩa cho công tác bảo vệ và quản lý môi trờng tại địa phơng cũng nh trong toàn tỉnh.

Trong quá trình thực hiện và khi hoàn tất báo cáo nên cố gắng tổ chức các hội thảo lấy ý kiến đóng góp của UBND, các ban, ngành liên quan và các chuyên gia. Việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp không chỉ nhằm đạt mục tiêu hoàn thiện hơn báo cáo mà còn có mục đích tuyên truyền rộng về hiện trạng môi trờng huyện và tranh thủ sự ủng hộ và đồng tình của UBND và các ban, ngành trong huyện.

Câu hỏi ôn tập

1. Hãy đề xuất khung cấu trúc chi tiết cho báo cáo hiện trạng môi trờng của quận/huyện của mình.

2. Hãy trình bày ngắn gọn về phơng pháp xây dựng báo cáo hiện trạng môi trờng. 3. Bạn hãy trình bày về tầm quan trọng của số liệu môi trờng. Theo bạn cấp

quận/huyện cần thu thập và lu trữ số liệu môi trờng nh thế nào, có cần xây dựng cơ sở dữ liệu không?

Phần III: Những vấn đề liên quan

Vấn đề I

Bảo tồn Đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w