Các cách tiếp cận xây dựng hệ thống TTMT

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 62 - 63)

II.1. Tiếp cận truyền thông cá nhân

Cách tiếp cận truyền thông dựa trên các quan hệ cá nhân với nhau. Ví dụ: tới nhà, tới cơ quan, gọi diện thoại, gửi th...

II.2. Tiếp cận truyền thông nhóm

Cách tiếp cận truyền thông dựa trên mối quan hệ đa dạng hơn nữa các cá nhân với nhau trong một nhóm, giữa cá nhân với nhóm. Ví dụ: tổ chức hội thảo, lớp học, học nhóm, tổ chức thăm quan, khảo sát...

II.3. Tiếp cận truyền thông Đại chúng và cộng đồng

Đây là cách tiếp cận dợc sử dụng phổ biến trong các chơng trình truyền thông. Tuy nhiên, giữa truyền thông đại chúng và truyền thông cộng đồng cũng có những điểm khác nhau, dợc thể hiện trong bảng II.1.

Bảng II.1: Phân biệt giữa truyền thông đại chúng và truyền thông cộng đồng

Loại hình

Tiêu chí Truyền thông đại chúng Truyền thông cộng đồng

Hình thức In ấn, truyền thanh, truyền

hình... Giao tiếp trực tiếp; tham quan; vănnghệ quần chúng; thi vẽ ... Sản phẩm Bài báo viết; báo nói; báo hình Các buổi gặp gỡ và thảo luận; chiếu chèo/cải lơng; tham quan mô hình trình diễn; hội diễn văn nghệ quần chúng; tranh vẽ, bài thơ ...

Chú trọng đến... Cung cấp thông tin, phổ biến

kiến thức ... - Sự trao đổi hai chiều nhằm đạt đợcsự hiểu biết lẫn nhau

- Yếu tố phản hồi từ ngời nhận thông tin

Ưu điểm - Khả năng phủ sóng rộng

- Nhanh nhạy, kịp thời

- Lôi cuốn, hấp dẫn

- Tính phản hồi cao.

- Tính thuyết phục cao.

- Tăng cờng tính tự tin. - ít tốn kém

Yếu điểm - Sự phản hồi không thờng - Có thể cha hấp dẫn vì thiếu tính

Xây dựng nhận thức

Xây dựng nhận thức

Tăng c ờng sự quan tâm

Tăng c ờng sự quan tâm

Thay đổi thái độ

Thay đổi thái độ

Thay đổi hành vi

Thay đổi hành vi

Củng cố thành tập quán

xuyên, không kịp thời.

- Cần có phơng tiện (báo; đài; tivi).

- Phải có kiến thức và tay nghề cao.

chuyên nghiệp

- Đòi hỏi phải có chơng trình huấn luyện

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w