Kiểm soá tô nhiễm và quản lý chất thải

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 40 - 43)

I.1. Một số khái niệm có liên quan

Kiểm soát ô nhiễm môi trờng gọi tắt là kiểm soát ô nhiễm là tổng hợp các hoạt

động, hành động, biện pháp và công cụ nhằm phòng ngừa, khống chế không cho sự ô nhiễm xảy ra, hoặc khi xảy ra ô nhiễm thì có thể chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay loại trừ đợc nó. Kiểm soát ô nhiễm bao gồm việc ngăn ngừa ô nhiễm, làm giảm một phần hoặc loại bỏ chất thải từ nguồn, làm sạch môi trờng, thu gom, sử dụng lại, xử lý chất thải, phục hồi chất lợng môi trờng do ô nhiễm gây ra. Kiểm soát ô nhiễm có thể chia làm hai phần: ngăn ngừa ô nhiễm hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu vào và làm sạch ô nhiễm hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu ra...

Chất thải là vật chất đ ợc thải ra từ một quá trình cụ thể của hoạt động sản xuất,− dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác, không đ ợc tái sử dụng cho quá trình đó. Chất− thải đ ợc phân thành chất thải nguy hại, chất thải thông th ờng. − −

Quản lý chất thải bao gồm các hoạt động thu gom, l u giữ, vận chuyển, tái chế,− tái sử dụng và xử lý chất thải nhằm tận dụng khả năng có ích của chất thải và hạn chế đến mức thấp nhất tác hại đối với môi tr ờng do chất thải gây ra.−

I.2. Quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng

Hiện nay có nhiều cách phân loại kiểm soát ô nhiễm môi trờng khác nhau, nhng chủ yếu theo 2 cách sau:

* Theo lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm gồm:

- Kiểm soát ô nhiễm môi trờng đô thị.

- Kiểm soát ô nhiễm môi trờng nông thôn.

- Kiểm soát ô nhiễm môi trờng công nghiệp.

- Kiểm soát ô nhiễm giao thông vận tải.

* Theo thành phần kiểm soát gồm:

- Kiểm soát ô nhiễm môi trờng nớc.

- Kiểm soát ô nhiễm môi trờng đất.

- Kiểm soát ô nhiễm môi trờng khí.

- Kiểm soát ô nhiễm chất thải (lỏng, khí, rắn).

- Kiểm soát ô nhiễm chất độc hại (lỏng, khí, rắn).

- Kiểm soát ô nhiễm môi trờng sinh học.

Kiểm soát ô nhiễm các thành phần môi trờng thờng nằm trong (hay thuộc) kiểm soát ô nhiễm các lĩnh vực, hay KSON lĩnh vực bao trùm KSON các thành phần môi tr- ờng.

I.3. Các nguyên tắc trong kiểm soát ô nhiễm môi trờng

Kiểm soát ô nhiễm môi trờng ở bất kỳ một lĩnh vực, đối tợng nào cũng đều phải tuân thủ những nguyên tắc chính sau:

Lồng ghép các khu vực, các ngành, các đối tợng kiểm soát ô nhiễm với nhau sẽ tạo thuận lợi cho công tác kiểm soát ô nhiễm, nhất là trong khâu tổng hợp, xử lý để tìm ra các quy luật chung nhất mang tính khu vực.

- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng là nguyên tắc chủ đạo trong công tác kiểm soát ô nhiễm. Khắc phục và phục hồi là quan trọng; Các tiêu chuẩn môi trờng, chất thải và tiêu chuẩn sử dụng công nghệ là chỗ dựa và căn cứ chính của kiểm soát ô nhiễm.

I.4. Các cấp quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng

Quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng ở cấp Trung ơng

Công tác kiểm soát ô nhiễm môi trờng đợc tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổ nhằm đánh giá tổng quan hiện trạng, diễn biến môi trờng, dự báo những xu thế biến đổi môi trờng do các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Từ đó làm cơ sở cho việc thiết lập và xây dựng các chiến lợc, chính sách quản lý môi trờng vĩ mô; xây dựng các quy định, quy chế kiểm soát ô nhiễm môi trờng chung cho cả nớc. Công tác kiểm soát ô nhiễm môi trờng đợc thực hiện thông qua mạng lới KSON quốc gia, khu vực và các vùng, nội dung cụ thể bao gồm:

− Nghiên cứu và xây dựng chiến lợc, cơ chế, chính sách quốc gia về KSONMT.

− Xây dựng các văn bản, tiêu chuẩn và các quy định quốc gia về KSONMT.

− Dự báo, phòng ngừa, khắc phục và xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trờng mang tính khu vực, quốc gia, liên ngành.

− Trợ giúp, nâng cao năng lực khoa học kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ KSONMT cho các địa phơng.

− Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện kiểm soát ô nhiễm môi trờng ở các địa phơng.

Kiểm soát ô nhiễm môi trờng cấp địa phơng/ngành

Đợc tiến hành một cách độc lập trên các vùng, khu vực lãnh thổ; giải quyết các vấn đề cụ thể của việc phòng ngừa, khắc phục và xử lý ONMT trong từng vùng, khu vực của lãnh thổ. Công tác kiểm soát ô nhiễm môi trờng đợc thông qua mạng lới kiểm soát ô nhiễm của từng địa phơng. Nội dung cụ thể bao gồm :

− Thực hiện các quy định, quy chế, chính sách về KSONMT do cơ quan quản lý môi trờng cấp Trung ơng ban hành.

− Dự báo, phòng ngừa, khắc phục và xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trờng mang tính chất địa phơng và những ảnh hởng của vùng phụ cận.

− Phối hợp với các cơ quan quản lý môi trờng trung ơng, quốc tế và các cơ quan khác hoàn chỉnh bổ sung các văn bản, quy định, cơ chế, chính sách KSONMT đảm bảo phù hợp, thống nhất và khả thi trên địa bàn toàn quốc và địa bàn địa phơng.

I.5. Các công cụ trợ giúp cho công tác kiểm soát ô nhiễm

− Chính sách môi trờng: tạo ra các quy định, tiêu chuẩn môi trờng, là hành lang pháp lý cho công tác kiểm soát ô nhiễm có cơ sở để thực hiện.

− Hệ thống các tiêu chuẩn về môi trờng: là căn cứ chính để kiểm soát ô nhiễm môi tr- ờng, bao gồm tiêu chuẩn phát thải và tiêu chuẩn môi trờng xung quanh. Các tiêu chuẩn này phải do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành. Ngoài ra, có thể tham khảo các quy định, tiêu chuẩn Quốc tế.

− Quan trắc môi trờng: phục vụ cho việc phát hiện và dự báo sự biến đổi chất lợng môi trờng, từ đó đa ra các biện pháp kiểm soát thích hợp. Hệ thống quan trắc môi trờng bao gồm các trạm cố định và trạm di động cho hai nội dung: kiểm soát thờng xuyên và kiểm soát đột xuất theo yêu cầu.

− Công nghệ: việc áp dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch hơn sẽ giảm thiểu và hạn chế các khả năng gây ô nhiễm.

− Kinh tế môi trờng: đa ra các cơ sở khoa học và thực tiễn để áp dụng các phơng án kiểm soát ô nhiễm bằng công cụ kinh tế.

− Kỹ thuật môi trờng: tạo ra các giải pháp kỹ thuật để xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trờng.

Khung II.1. Quản lý hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV)

Hoá chất BVTV là bất kỳ một chất hay một hợp chất có tác dụng phòng ngừa hoặc tiêu diệt, kiểm soát các sâu bọ và côn trùng gây hại, các trung gian truyền bệnh (vectơ) cho ng ời và động vật, các loại côn trùng, ký sinh trùng của gia súc. Định nghĩa này còn bao gồm các chất kích thích sự tăng trởng của cây trồng, chất hạn chế rụng, khô hoặc hạn chế việc quả non bị rụng và các chất có tác dụng thúc đẩy nhanh hoặc làm chậm lại vụ thu hoạch, chất bảo quản nông sản.

Để hạn chế ô nhiễm do hoá chất nông nghiệp, phát triển nền nông nghiệp sạch, các nhà quản lý khuyến khích ngời dân:

Không sử dụng các loại thuốc BVTV mà bị Nhà nớc cấm sử dụng.

Thực hành 4 đúng: sử dụng đúng thuốc, phun đúng thời điểm, đúng liều lợng và đúng kỹ thuật. Tăng cờng bảo tồn tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp và phát triển các loài sinh vật có ích (thiên địch) của sâu hại.

Tăng cờng sử dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM), sử dụng các sinh vật có ích và các tác nhân sinh học nh: ong mắt đỏ, các thuốc trừ sâu thảo mộc...

Để thực hiện đợc các biện pháp trên cần hớng dẫn cho ngời dân cách sử dụng, bảo quản và mua những loại thuốc BVTV một cách thích hợp thông qua đài, báo, cán bộ hớng dẫn, kết hợp với các biện pháp kiểm tra, giám sát. Thực hiện dán nhãn trên bao bì thuốc BVTV. Các nhãn cần ghi rõ ràng bằng tiếng địa phơng về loại thuốc gì, dùng cho loại sâu nào, liều lợng và cách thức sử dụng thuốc.

Quản lý tốt mạng lới kinh doanh hoá chất BVTV trên thị trờng, chỉ cấp giấy phép kinh doanh cho những cơ sở có đủ điều kiện về chất lợng thuốc, chủng loại thuốc và cách thức bảo quản thuốc. Nghiêm cấm lu hành các loại thuốc không rõ nguồn gốc, quá hạn sử dụng, nghiêm cấm các cơ sở bán thuốc BVTV chung với các mặt hàng khác, nhất là các mặt hàng ăn uống.

I.6. Quản lý môi trờng trong lĩnh vực chăn nuôi

Các vấn đề môi trờng cần quan tâm trong hoạt động chăn nuôi:

Rác thải: Rác thải bao gồm các loại nh thức ăn thừa, phân hoặc xác các gia súc, gia cầm trong chăn nuôi. Rác thải chứa nhiều các chất dễ thối, có mùi hôi khó chịu và nhiều vi khuẩn gây bệnh. Rác thải của động vật chăn thả phân bố rộng khắp trên địa bàn, khó quản lý và thu gom gây mất vệ sinh môi trờng. Rác thải của động vật chăn nuôi tập trung dễ quản lý và thu gom, tuy nhiên nếu để tồn đọng lâu trong chuồng trại sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trờng rất lớn.

Để giải quyết đợc vấn đề ô nhiễm môi trờng do rác thải từ chăn nuôi cần:

− Thu gom rác thải của các động vật chăn thả một cách tối đa, quản lý tốt chuồng trại gia súc.

− Rác thải do chăn nuôi chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ, chất dinh dỡng cho cây trồng nên có thể thu gom để sử dụng làm phân bón sau khi ủ phân. Việc ủ phân chủ yếu gồm các bớc: thu gom rác thải chăn nuôi; tạo đống hoặc đào hố ủ phân; phủ bề mặt (ủ kỵ khí), cần chú ý để 1 lỗ hổng nhỏ trên bề mặt ủ để tới nớc thải của động vật vào đống trong quá trình ủ; phân đã hoai thì có thể sử dụng để bón cây. Không nên sử dụng phân rác tơi bón trực tiếp cho cây trồng vì hiệu quả sử dụng không cao, hơn nữa ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời sử dụng.

Nớc thải: bao gồm nớc tiểu, nớc cám bã và nớc vệ sinh chuồng trại (nếu có). Nếu không kể nớc vệ sinh chuồng trại thì lợng nớc thải trong chăn nuôi rất ít. Nớc thải do chăn nuôi dễ gây ô nhiễm môi trờng, có mùi hôi khó chịu và chứa nhiều vi khuẩn. Đối với các động vật chăn thả thì nớc thải của chúng phân tán rộng trong khu vực chăn thả. Cần thu gom nớc thải và tới vào các đống phân ủ hoặc xử lý để tới cây trồng...

Vệ sinh chuồng trại: để tránh ẩm thấp, hạn chế sự phát sinh mùi trong chuồng trại cần thực hiện các biện pháp sau:

− Bố trí chuồng trại chăn nuôi ở khu vực hợp lý.

− Khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi, cần vệ sinh chuồng trại (có thể sử dụng vôi...).

− Hộ chăn nuôi lớn cần tạo hầm ủ Biôga.

− Kiểm soát chặt chẽ hoạt động chăn thả gia súc tự do để kiểm soát triệt để dịch bệnh gia súc. Những vùng có đàn gia súc lớn có thể làm suy thoái đồng cỏ, gây xói mòn đất, tàn phá rừng non và hệ thống kênh mơng thuỷ lợi.

− Kiểm soát chặt chẽ thị trờng thuốc thú y để hạn chế tối đa thuốc giả, thuốc quá hạn. Tăng cờng năng lực thú y để kiểm soát dịch bệnh gia súc, nhất là tăng cờng mạng l- ới thú y cộng đồng.

− Thiết lập mô hình trang trại chăn nuôi tập trung.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 40 - 43)