Những vấn đề chung về truyền thông môi trờng

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 61 - 62)

I.1. Truyền thông

I.1.1. Truyền thông là gì

Truyền thông là quá trình trao đổi thông tin, ý tởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ giữa hai hoặc một nhóm ngời với nhau để đạt đợc sự hiểu biết lẫn nhau, tiến tới thay đổi nhận thức, kiến thức, thái độ và kỹ năng thực hành.

b. Các yếu tố của hệ thống truyền thông

Một hệ thống truyền thông bao gồm các yếu tố sau: Ngời gửi; Thông điệp; Kênh truyền thông; Ngời nhận

Mô hình truyền thông có thể đợc diễn giải đơn giản nh sau:

Ngời gửi có một thông điệp (thông tin, ý tởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ) muốn đợc gửi đi.

Ngời gửi phải mã hoá thông điệp đó, nghĩa là phải chuyển thông điệp đó thành âm thanh, từ ngữ, ký tự (thể hiện bằng ngôn ngữ) hay dùng cử chỉ, ký hiệu, ra hiệu, t thế... ( thể hiện bằng phi ngôn ngữ) để ngời nhận có thể hiểu đợc.

Ngời nhận thông điệp bằng các giác quan của mình. Nếu không có gì cản trở, gây

nhiễu hay làm sai lạc thì ngời nhận sẽ có một bản sao chính xác. Ngời nhận phải giải mã và diễn dịch, phân loại, chấp nhận thông điệp để có thể hiểu nó một cách chính xác. Cuối cùng, ngời nhận phải xác nhận là đã nhận đợc thông điệp, nghĩa là ngời đó phải cho ngời gửi biết là thông điệp đó đã đợc thu nhận, tái tạo và đã đợc hiểu rồi.

c. Thông tin khác với truyền thông

Thông tin và truyền thông là hai lĩnh vực không hoàn toàn giống nhau. Thông tin là sự chuyển giao tín hiệu một chiều từ ngời gửi đến ngời nhận; truyền thông còn bao gồm cả phơng tiện truyền thông, bối cảnh xã hội, đối thoại và quan trọng nhất là ý nghĩa “ chia sẻ” giữa hai hay nhiều ngời, đó là mối tơng tác xã hội dài hạn.

I.2. Truyền thông môi trờng (TTMT)

a. Truyền thông môi trờng là gì?

Truyền thông môi trờng là một quá trình tơng tác hai chiều, giúp cho mọi đối tợng tham gia vào quá trình đó cùng tạo ra và cùng chia sẻ với nhau các thông tin môi tr- ờng, với mục đích đạt đợc sự hiểu biết chung về các chủ đề môi trờng có liên quan, và từ đó có năng lực cùng chia sẻ trách nhiệm BVMT với nhau.

TTMT là một công cụ quản lý quan trọng, cơ bản của QLMT. Nó có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của ngời dân trong cộng đồng; từ đó thúc đẩy họ tham gia vào các hoạt động BVMT; và không chỉ tự mình tham gia, mà còn lôi cuốn những ngời khác cùng tham gia, để tạo ra các kết quả có tính đại chúng.

TTMT góp phần cùng với giáo dục môi trờng chính khoá và ngoại khoá để: (1)

Nâng cao nhận thức của ngời dân về vấn đề môi trờng; (2) Thay đổi thái độ của ngời

dân về vấn đề môi trờng; (3) Xác định tiêu chí và hớng dẫn cách lựa chọn hành vi môi

trờng có tính bền vững.

b. Truyền thông môi trờng để làm gì? Hay là các mục tiêu của TTMT)

Các bớc để đạt đến mục tiêu của truyền thông (hình II.3).

1. Xây dựng nhận thức về vấn đề môi trờng: Đối tợng truyền thông có đợc nhận thức

về vấn đề môi trờng mà trớc đó cha đựoc thấy hoặc cha lu tâm.

2. Tăng cờng sự quan tâm về vấn đề môi trờng: Khi nhận thức đợc vấn đề môi trờng,

ngời ta sẽ quan tâm hơn khi nhận đợc thêm thông tin về vấn đề đó.

3. Thay đổi thái độ về vấn đề môi trờng: khi đã có sự quan tâm , ngời ta có thể thay

4. Thay đổi hành vi có liên quan đến vấn đề môi trờng: khi đã có sự thay đổi thái độ

thì hệ quả logic sẽ là sự thay đổi hành vi.

5. Củng cố thành tập quán ngay trong cộng đồng để giải quyết vấn đề môi trờng ->

khi hành vi đợc duy trì trong một thời gian dài, sẽ là khởi đầu cho một thói quen mới và từ đó nhanh chóng trở thành tập quán.

Trong thực tế, nhiều khi chúng ta bỏ qua việc phân tích trên, nên thực sự cha biết đối tợng cần truyền thông đang ở bớc nào để có thể khởi động ngay bớc tiếp theo, mà thờng là lại làm lại từ đầu, điều này làm lãng phí các nguồn lực.

Hình II.3. Các bớc để đạt đến mục tiêu truyền thông

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 61 - 62)