Một số hình thức truyền thông môi trờng thích hợp với cấp huyện

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 63 - 65)

cấp huyện

IV.1. Xây dựng và nhân rộng mô hình

Chọn mô hình phải tính tới các điều kiện sau:

- Về địa điểm: Phải là nơi đại diện cho vấn đề cần TTMT ở địa phơng.

- Lãnh đạo địa phơng quan tâm đến vấn đề môi trờng. Các tổ chức quần chúng nh phụ nữ, thanh niên, hội nông dân, hội cựu chiến binh... có kinh nghiệm vận động quần chúng trong các phong trào ở địa phơng và nhiệt tình đảm trách trách nhiệm việc tổ chức xây dựng mô hình cộng đồng BVMT.

- Có khả năng cụ thể trong việc huy động nguồn lực của từng ngời dân, từng hộ gia đình trong việc xây dựng mô hình BVMT và duy trì tính bền vững của mô hình.

- Có điều kiện để lồng ghép việc BVMT với các chơng trình kinh tế xã hội ở địa ph- ơng.

IV.2. Triển lãm và trng bày

Là việc trng bày các đồ vật hoặc hình ảnh (tranh vẽ, ảnh, panô, các mô hình thu nhỏ...) trớc đông đảo quần chúng. Triển lãm có thể đợc tổ chức tại một phòng lớn trong ngày, hoặc vài tuần đa ra những minh hoạ về vấn đề môi trờng đợc quan tâm.

Các công việc chuẩn bị cho triển lãm:

Về tổ chức và cơ sở vật chất: Xin phép chính quyền tổ chức triển lãm; chọn địa

điểm (địa điểm đợc lựa chọn phải thật thuận lợi để dễ thu hút đông khách đến xem); các biện pháp bảo vệ, bảo dỡng các vật trng bày; có nhân viên thuyết minh trong những trờng hợp cần thiết; chọn lựa cách thức lấy ý kiến đóng góp (gửi th, hộp góp ý, phỏng vấn...), chọn ngày khai mạc, chuẩn bị tài liệu phát và tài liệu chính...

Quảng cáo cho triển lãm: Chuẩn bị các bảng quảng cáo; thông báo trên đài, báo,

truyền hình; nhờ các phờng, xã thông báo tới ngời dân tổ dân phố, làng, bản qua loa truyền thanh.

IV.3. Giao tiếp với cá nhân và các nhóm nhỏ

Hình thức này tỏ ra thích hợp cho việc tìm kiếm các giải pháp phù hợp với địa ph- ơng, khi cần phải giải quyết các vấn đề phức tạp, muốn thuyết phục hay cần gây ảnh h- ờng tới nhóm đối tợng, và đặc biệt hiệu quả trong trờng hợp đánh giá hiệu quả của ch- ơng trình TTMT.

Các cá nhân có uy tín trong cộng đồng ( già làng, trởng bản, trởng họ, s thầy, linh mục...), có tác động tích cực trong quá trình này. Họ đồng thời là những ngời giúp phân

tích các hành động môi trờng, là ngời tuyên truyền, phổ biến các thông điệp TTMT rất hiệu quả.

IV.4. Họp cộng đồng, hội thảo

Các cuộc họp cộng đồng nh họp tổ dân phố, xóm, phờng, làng, xã, trờng học, cơ quan... là một diễn đàn thuận lợi cho việc bàn bạc, lấy ý kiến và ra quyết định đối với những vấn đề môi trờng của cộng đồng.

Hội thảo thờng đợc tổ chức để lấy các ý kiến cũng nh việc phân tích, thảo luận ở mức sâu hơn, có sự tham gia tích cực của những ngời tham dự.

IV.5. Thông tin đại chúng

Các PTTT đại chúng (truyền hình, phát thanh, báo chí) có khả năng đến đợc với số lợng lớn các đối tợng, đợc sử dụng phổ biến và có uy tín trong cộng đồng (xem thêm phần 2 và 6.2- bớc 5).

Khi sử dụng PTTT đại chúng, cần lu ý tới các đối tợng sau: (1) Số lần lặp lại thông tin trong một chơng trình/hay chiến dịch TTMT; (2) Tính thích hợp của thông điệp với cộng đồng địa phơng (về văn hoá, ngôn ngữ...); (3) Thời điểm sử dụng PTTT đại chúng, chẳng hạn nếu sử dụng phơng tiện nghe- nhìn thì nên vào thời gian thích hợp trong ngày; (4) Làm thế nào để các PTTT đại chúng chấp nhận đa tin hay các thông cáo báo chí cho chơng trình/hay chiến dịch TTMT, đặc biệt đối với những vùng có sử dụng tiếng đan tộc ít ngời.

IV.6. Câu lạc bộ Môi trờng

Hình thức này rất phù hợp với các đối tợng thanh thiếu niên và các cụ về hu. Câu lạc bộ Bảo tồn hoặc các Hiệp hội bảo tồn là những dạng đặc biệt của Câu lạc bộ Môi trờng.

Câu lạc bộ có khả năng thu hút sự tham gia của các thành viên trong cộng đồng vào các vấn đề bảo vệ môi trờng. Trong trờng hợp bảo tồn các nguồn lợi liên quan đến cuộc sống của cộng đồng, thì toàn bộ cộng đồng (xóm, xã, hợp tác xã...) sẽ rất nhiệt tình tham gia.

IV.7. TTMT nhân các sự kiện

Ngày Tết trồng cây, ngày Môi trờng thế giới 5-6, Chiến dịch làm sạch thế giới, Ngày Trái đất, Tuần lễ nớc sạch và vệ sinh môi trờng,... là những sự kiện đặc biệt. Nhân các sự kiện này sẽ làm tăng thêm nhận thức của cộng đồng, thu hút sự chú ý của cộng đồng về các vấn đề liên quan đến sự kiện

Tổ chức các sự kiện này cũng giống nh tổ chức một ngày hội, cần phải xem xét tới các yếu tố sau: (1) Xin ý kiến chỉ đạo của chính quyền địa phơng để tổ chức sự kiện; (2) Tìm nguồn kinh phí cũng nh xây dựng giải ngân; (3) Phối hợp với các lực lợng đảm bảo an ninh, dịch vụ y tế, phòng cháy.

IV.8. Thi tuyên truyền viên môi trờng

Mục tiêu: khuyến khích các cộng đồng (tổ/xóm, phờng/xã, quận/huyện, thành phố/tỉnh) đẩy mạnh các hoạt động thông tin về môi trờng tại cộng đồng; chia sẻ kinh nghiệm truyền thông về cải thiện môi trờng tại cộng đồng (giữa các tổ/xóm, phờng/xã, quận/huyện, thành phố/tỉnh).

Đối tợng: tất cả cán bộ truyền thông, những ngời tình nguyện trong cộng đồng.

Các chủ đề có thể là: Nhận thức về môi trờng; Những vấn đề môi trờng cấp bách ở địa phơng đang phải đối mặt nh: vấn đề nớc thải, nhà vệ sinh công cộng hợp về sinh...;

IV.9. Trẻ em thi vẽ về môi trờng

Mục tiêu: Nhằm thu hút sự quan tâm của học sinh vào những vấn đề môi trờng bức xúc của thành phố/tỉnh, địa phơng; tạo cơ hội cho các em thể hiện thái độ và cách ửng xử của mình đối với môi trờng, từ đó góp phần nâng cao nhận thức và thúc đẩy các em quan tâm, tham gia vào các hoạt động thực tiễn cải thiện môi trờng.

IV.10. Thi sáng tác tác phẩm báo chí về môi trờng

Mục tiêu: Thu hút sự quan tâm của giới truyền thông đối với đề tài môi trờng; các tác phẩm báo chí tham gia cuộc thi sẽ phục vụ cho công tác truyền thông, tuyên truyền một cách có hiệu quả đối với cộng đồng.

Đối tợng: các phóng viên, cá nhân và tập thể quan tâm tới vấn đề môi trờng tại địa điểm tổ chức dự thi.

Các chủ đề có thể là: các vấn đề môi trờng bức xúc và các giải pháp nhằm cải thiện môi trờng; biểu dơng những gơng tập thể, cá nhân có tác động tích cực tới phong trào cải thiện môi trờng.

Hình thức: báo viết ; báo ảnh, tranh ảnh, truyện tranh; truyền hình; phát thanh.

IV.11. Hoạt động thanh niên tình nguyện về môi trờng

Mục tiêu: nâng cao nhận thức và hiểu biết về môi trờng cho thanh thiếu niên và cộng đồng; phát huy vai trò xung phong tình nguyện của tuổi trẻ trong cộng đồng với BVMT.

Đối tợng: đoàn viên thanh thiếu niên trong các đội thanh thiếu niên.

Nội dung hoạt động: tổ chức các hoạt động truyền thông thờng xuyên để nâng cao nhận thức về môi trờng cho thanh thiếu niên trên địa bàn dân c.

IV.12. Trại hè sinh thái cho học sinh

Mục tiêu: góp phần nâng cao nhận thức về môi trờng, khuyến khích sự quan tâm và mong muốn của học sinh vào những vấn đề môi trờng bức xúc của địa phơng; tạo điều kiện cho các em có cơ hội gặp gỡ, trao đổi và chia sẻ những hiểu biết về các vấn đề môi trờng thế giới, khu vực, quốc gia và địa phơng.

Đối tợng: các em học sinh tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học trên địa bàn. Các nhóm cắm trại bao gồm: học sinh, Ban giám hiệu, thầy (cô) chủ nhiệm và phụ trách đội.

Nội dung hoạt động: thi kỹ thuật cắm trại; thi văn nghệ và trình diễn tiểu phẩm về môi trờng; thi vẽ nhanh về môi trờng; tổ chức lửa trại và các hoạt động giao lu về môi trờng; tham quan thực tập tại các địa điểm có vấn đề môi trờng nổi cộm, hay mô hình cải thiện môi trờng có hiệu quả; tham quan các Viện Bảo tàng sinh học...

IV.13. Du khảo sinh thái môi trờng

Mục tiêu: lồng ghép TTMT với các hình thức lữ hành, du khảo.

Đối tợng: sinh viên, học sinh, hội viên các hội quần chúng (cựu chiến binh, nông dân, phụ nữ, thanh niên...).

Nội dung: dới hình thức tua du lịch qua các điểm có tài nguyên sinh thái, qua các vùng có vấn đề môi trờng. Hớng dẫn viên đồng thời là nhà diễn giải môi trờng.

IV.14. Sân khấu hoá: Sử dụng hình thức sân khấu quần chúng (chèo, tuồng, thời trang, ca nhạc, …) để truyền thông. Cộng đồng tự sáng tác, tự biểu diễn.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 63 - 65)