Tổ chức và quản lý công tác ĐTMvà những khó khăn thách thức trớc mắt

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 108 - 109)

thách thức trớc mắt

Nh đã đề cập ở phần trên, công tác ĐTM có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong nhiệm vụ BVMT. ở nớc ta, trong phạm vi toàn quốc, việc tổ chức và quản lý công tác ĐTM thuộc trách nhiệm của Nhà Nớc mà Vụ Thẩm Định, Bộ Tài Nguyên và Môi Tr- ờng là đại diện ở cấp Trung ơng và Sở Tài nguyên và Môi trờng là đại diện ở cấp tỉnh- địa phơng.

Điều 17 của Luật Bảo Vệ Môi Trờng đã quy định: "Tổ chức, cá nhân quản lý cơ sở kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng đã hoạt động từ trớc khi ban hành Luật này phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng của cơ sở mình để cơ quan quản lý Nhà Nớc về bảo vệ môi trờng thẩm định... "

Điều 18 của Luật Bảo Vệ Môi Trờng cũng quy định:"Tổ chức, cá nhân khi sử dụng, cải tạo vùng sản xuất, khu dân c, các công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng; chủ dự án đầu t của nớc ngoài hoặc liên doanh với nớc ngoài, chủ dự án phát triển kinh tế - xã hội khác phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trờng để cơ quan quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng thẩm định.

Kết quả thẩm định về báo cáo đánh giá tác động môi trờng là một trong những căn cứ để cấp có thẩm quyền xét duyệt dự án hoặc cho phép thực hiện...."

Sự tham gia của cộng đồng

Mục tiêu cơ bản của việc đa sự tham gia của cộng đồng vào nội dung công tác ĐTM hay vào quá trình quyết định về hoạt động phát triển là tạo khả năng sử dụng có hiệu quả đầu vào và tính thuyết phục của các cơ quan chính quyền, các ngời dân hay các nhóm cộng đồng có liên quan để nâng cao chất lợng của các quyết định về môi tr- ờng.

Khái niệm "sự tham gia của cộng đồng "đợc hiểu là quá trình thông tin hai chiều liên tục, lôi cuốn và đẩy mạnh sự hiểu biết của cộng đồng, qua đó, đảm bảo cho cộng đồng đợc thông tin đầy đủ về tình hình và sự tiến triển của dự án, kế hoạch, chơng trình. Sự tham gia của cộng đồng theo cả hai chiều "xuôi" và "ngợc" hay "phản hồi" một cách công khai.

Ưu việt và hạn chế của sự tham gia của cộng đồng

- Ưu việt: Những ngời bị tác động, có cơ hội đợc thể hiện ý kiến, quan điểm của mình; tạo cơ chế đợc trao đổi thông tin giữa các bên có liên quan; thu đợc các nguồn thông tin có giá trị từ nơi thực hiện dự án; giúp cho việc xây dựng các dữ liệu cơ sở cho quá trình lập kế hoạch và đánh giá. Ngoài ra nó còn giúp cho những ngời ra quyết định nhìn nhận hết mọi khía cạnh, mọi yếu tố trong quá trình ra quyết định và cuối cùng là tạo áp lực cho các cơ quan hành chính để họ tăng cờng và nâng cao tinh thần trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ của mình.

- Nhợc điểm: việc tham gia của cộng đồng sẽ tạo cơ hội cho những thái độ cực đoan khi dự án động chạm đến quyền lợi cá nhân, bao gồm cả việc từ chối thực hiện dự án, mặc dầu đứng ở góc độ tập thể và viễn cảnh tơng lai rất có lợi. Ngoài ra sẽ có những thông tin thiếu chính xác, trung thực hay thông tin bị bóp méo. Kết quả là chi phí cho dự án sẽ tăng lên.

Quá trình ĐTM có thể đợc xem là quá trình gồm 7 công đoạn: (1) Nhận dạng những vấn đề và các tác động; (2) Tiến hành nghiên cứu số liệu môi trờng nền; (3) Dự báo và đánh giá các tác động; (4)Lập kế hoạch giảm thiểu; (5) So sánh các phơng án; (6)Ra quyết định liên quan đến các hành động đợc đề xuất; (7) Lập hồ sơ kết quả nghiên cứu qua việc chuẩn bị đánh giá môi trờng. Sự tham gia của cộng đồng phải xuyên suốt cả 7 công đoạn.

Hình thức tham gia của cộng đồng rất đa dạng. Cần phải xác định rõ: mức độ tham gia của cộng đồng; xây dựng chơng trình, nguyên tắc, mục tiêu của sự tham gia của cộng đồng; nhận dạng và nhận biết các loại cộng đồng,…

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 108 - 109)