Giám sát kiểm tra sau ĐTM

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 109 - 120)

Khung III.2. Thông t 490/1997/TT-BKHCNMT ngày 29/4/1998 hớng dẫn

Trớc khi công trình đợc phép đa vào sử dụng, cơ quan quản lý Nhà nớc về Bảo vệ môi trờng có trách nhiệm:

- Phối hợp với cơ quan cấp giấy phép xây dựng tiến hành kiểm tra các công trình xử lý chất thải và các điều kiện an toàn khác theo quy định bảo vệ môi trờng

- Nếu phát hiện công trình không tuân thủ đúng những phơng án bảo vệ môi trờng đã đợc duyệt, thì yêu cầu Chủ dự án phải xử lý theo đúng báo cáo đánh giá tác động môi tr ờng đã đợc thẩm định hoặc bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng đã đợc xác nhận.

- Khi dự án đã thực hiện đúng yêu cầu về bảo vệ môi trờng, quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng sẽ xem xét cấp phép tơng ứng.

VII.1. Vị trí, vai trò hoạt động BVMT sau thẩm định báo cáo ĐTM và Bản đăng ký đạt TCMT trong quy trình ĐTM

Khái niệm: Giám sát sau thẩm định báo cáo ĐTM/đăng ký đạt TCMT (GS ĐTM và GSĐKTCMT) là tổ hợp các biện pháp khoa học kỹ thuật, công nghệ, tổ chức và quản lý nhằm thực hiện việc đánh giá, kiểm tra một cách có hệ thống thực trạng và sự thay đổi chất lợng môi trờng do tác động của giai đoạn kết thúc xây dựng và vận hành dự án.

Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện hoạt động sau thẩm định ĐTM ở việt Nam

Những thuận lợi

- Thông qua ĐTM đặc biệt là sau thẩm định ĐTM các doanh nghiệp có cơ hội rà soát lại những khiếm khuyết trong quá trình sản xuất, đánh giá đợc tải lợng và thành phần ô nhiễm trong các nguồn thải và hiệu quả các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.

- Từ kết quả sau thẩm định ĐTM các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc có cơ sở để xem xét cấp giấy phép đầu t cho các dự án.

- Các cơ quan quản lý nhà nớc về BVMT cấp Trung ơng và địa phơng có cơ sở ban hành các chính sách về quy hoạch môi trờng và ngăn ngừa ô nhiễm cho từng ngành, từng vùng cũng nh thực hiện công tác thanh tra, kiểm soát và quan trắc môi trờng.

- Thông qua việc thực hiện ĐTM nhận thức về BVMT của các doanh nghiệp, công cộng đồng đã đợc nâng cao.

Những khó khăn

Thực tế cho thấy công tác thực hiện sau thẩm định ĐTM đã gặp những khó khăn nh:

- Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng của Nhà nớc trong quá trình lập và thẩm định báo cáo ĐTM và cấp giấy phép đầu t cha tốt, nhiều công trình lớn mang tầm chiến lợc nh các chơng trình quốc gia, các quy hoạch phát triển đã đợc phê duyệt không thông qua thẩm định báo cáo ĐTM. Không ít các dự án sau khi có quyết

định đầu t mới thực hiện báo cáo ĐTM. Điều này đã gây ảnh hởng không tốt đến công tác quản lý và thực hiện ĐTM và GS ĐTM.

- Các văn bản pháp quy còn cha hoàn thiện, hệ thống tiêu chuẩn môi trờng phục vụ cho công tác ĐTM còn cha hoàn chỉnh, cha đáp ứng đầy đủ cho việc xây dựng, thẩm định các báo cáo ĐTMvà GS ĐTM.

- Cha có căn cứ để quy định cụ thể về kinh phí cho ĐTM. Kinh phí để thực hiện báo cáo ĐTM cũng nh theo dõi sau thẩm định ĐTM cha đợc quy định.

- So với yêu cầu, lực lợng và trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác ĐTM còn rất mỏng và yếu, cần đợc tăng cờng hơn nữa. Đội ngũ cán bộ quản lý môi trờng ở nhiều địa phơng còn thiếu về số lợng và yếu về chuyên môn.

Bên cạnh đó ở một số địa phơng cơ quan t vấn về môi trờng còn yếu về chuyên môn nên hiệu quả t vấn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực ĐTM không cao.

- Thực tế cho thấy công tác giám sát sau thẩm định ĐTM còn kém hiệu quả.

- Nhận thức về BVMT của một số thành phần trong xã hội cha tốt nhất là các chủ doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp cha thực hiện nghiêm túc các cam kết đã đề ra trong báo cáo ĐTM cũng nh bản đăng ký đạt TCMT.

- Hiện nay đã bỏ giấy xác nhận kiểm soát ô nhiễm nên cần tăng cờng công tác kiểm tra. Thanh tra xử phạt đối với các cơ sở cha thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu thuộc cơ quan quản lý nhà nớc về BVMT.

VII.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sau thẩm định ĐTM

− Các đơn vị t vấn sau khi thực hiện báo cáo ĐTM và bản đăng ký đạt TCMT phải phát huy hết trách nhiệm của mình hớng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện theo đúng các cam kết đề ra trong báo cáo và bản đăng ký đạt TCMT.

− Cần thiết thực hiện quy hoạch môi trờng cho các vùng, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm.

− Quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp để dần chuyển các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm nằm xen kẽ với dân c.

− Tăng cờng kiểm soát các cơ sở công nghiệp kể cả các dự án lớn sau khi đã thẩm định báo cáo ĐTM và đăng ký đạt bản TCMT.

− Nên tạo chính sách cho vay với lãi suất u đãi để các cơ sở đầu t xây dựng hệ thống xử lý chất thải.

− Cần mở các lớp đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ về xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng cho các lãnh đạo, quản lý các chủ cơ sở sản xuất, chủ dự án.

− Có chính sách khen thởng, khuyến khích đối với các đơn vị đã đầu t hệ thống xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng.

Nh vậy, ĐTM là một cách tiếp cận, đồng thời là một công cụ rất hữu hiệu trong công tác quản lý và BVMT. ở Việt Nam, ĐTM đã đợc thừa nhận nh là một công cụ “vạn năng” không những chỉ áp dụng cho các dự án đầu t, mà còn áp dụng cho cả các dự án về quy hoạch, kế hoạch, thậm chí áp dụng cho cả các cơ sở đang hoạt động. Tuy nhiên, thực tế hơn 10 năm thực hiện Luật BVMT đã cho thấy, hầu hết các dự án về quy hoạch và kế hoạch không tiến hành đợc công tác ĐTM. Nguyên nhân chủ yếu là cách tiếp cận ĐTM không thích hợp cho các loại hình quy hoạch và kế hoạch.

Do đó, trên Thế giới cũng nh ở Việt Nam các nhà nghiên cứu môi trờng thấy sự cần thiết phải có cách tiếp cận khác để đánh giá các loại hình dự án về chiến lợc, chính sách, kế hoạch, quy hoạch, chơng trình về phát triển kinh tế - xã hội. Đó là cách tiếp cận đánh giá môi trờng chiến lợc (ĐMC) đối với các loại hình dự án có tầm vĩ mô mà ở đó có những tác động tích hợp của nhiều dự án đợc đầu t trong cùng một vùng.

Theo một trong nhiều định nghĩa thì “ĐMC là quá trình đánh giá các mối quan hệ mật thiết về môi trờng của một quyết định mang tính chiến lợc, một chính sách, một kế hoạch, một chơng trình, một văn bản pháp luật hoặc một kế hoạch có “tầm cỡ lớn”.

Câu hỏi ôn tập

1. Cần lập báo cáo ĐTM để làm gì?

2. Trình bày nội dung cơ bản của một báo cáo ĐTM

3. Trình bày cách tổ chức và quản lý công tác ĐTM trên địa bàn cấp huyện 4. Trình bày phơng pháp giám sát, kiểm tra sau ĐTM.

Bị chú: Tổng quan các Tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam

I. Khái quát về tiêu chuẩn Việt Nam về môi trờng

Tiêu chuẩn có vai trò ứng dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý của mọi ngành kinh tế cũng nh trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học- kỹ thuật. Tiêu chuẩn hoá (biên soạn tiêu chuẩn) trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng cũng đã và đang đợc Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trờng trớc đây và nay là Bộ Tài Nguyên và Môi trờng quan tâm. Các tiêu chuẩn Quốc Gia về môi trờng đang đợc áp dụng ngày càng nhiều vào các hoạt động quản lý, kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm để bảo vệ môi trờng ở nớc ta từ Trung ơng đến địa phơng.

Quản lý môi trờng hiện nay chủ yếu vẫn theo nguyên lý "Mệnh lệnh và kiểm soát", theo đó tiêu chuẩn môi trờng là tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng. Tiêu chuẩn môi tr- ờng là cụ thể hoá về mặt kỹ thuật các qui định, các chính sách và mục tiêu quản lý môi trờng của Chính phủ. Do vậy, tiêu chuẩn môi trờng là qui tắc, biện pháp đợc nhà chức trách thiết lập ra để bắt buộc các đối tợng có liên quan phải tuân thủ.

Từ khi Luật BVMT 1993, ở nớc ta đợc ban hành, công tác xây dựng các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về môi trờng đợc chú trọng, đẩy mạnh và tiến hành đều đặn. Nhiều cơ quan quản lý, các viện - trung tâm nghiên cứu và trờng đại học, nhiều chuyên gia và nhà khoa học trong cả nớc đã góp công sức và trí tuệ để hình thành nên hệ thống các tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam nh đã có hiện giờ. Đến nay, đã có hơn 350 TCVN về môi trờng đợc ban hành và áp dụng.

Tiêu chuẩn môi trờng đã đợc đa vào chơng II của Luật BVMT năm 2005 với 6 điều:

Điều 8. Nguyên tắc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn môi trờng

Điều 9. Nội dung tiêu chuẩn môi trờng quốc gia Điều 10. Hệ thống tiêu chuẩn môi trờng quốc gia

Điều 11. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất lợng môi trờng xung quanh Điều 12. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải

Điều 13. Ban hành và công bố áp dụng tiêu chuẩn môi trờng quốc gia

Đặc biệt nhấn mạnh rằng, việc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn môi trờng phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:

a) Đáp ứng mục tiêu bảo vệ môi trờng; phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trờng;

b) Ban hành kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ công nghệ của đất nớc và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế;

c) Phù hợp với đặc điểm của vùng, ngành, loại hình và công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Những điều khoản trên lại đợc hớng dẫn cụ thể trong chơng I , mục 1 của Nghị Định 80/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006.

Các tiêu chuẩn môi trờng này đợc phân nhóm theo thông lệ quốc tế là các tiêu chuẩn về Chất lợng đất, Chất lợng nớc, Chất lợng không khí, Chất thải rắn, Hệ thống quản lý môi trờng, Âm học và rung, An toàn bức xã hội hoá.

Mỗi nhóm tiêu chuẩn trên đợc chia thành 3 loại:

(1) Tiêu chuẩn về chất lợng môi trờng (CLMT). Các tiêu chuẩn CLMT đợc áp dụng để đánh giá chất lợng môi trờng (mức độ ô nhiễm), kiểm soát ô nhiễm và thanh tra môi trờng, đánh giá hiện trạng môi trờng thông qua các trị số quan trắc môi trờng thực tế và đánh giá tác động môi trờng đối với các dự án đầu t xây dựng phát triển.

Tiêu chuẩn về chất lợng môi trờng xung quanh bao gồm:

a) Nhóm tiêu chuẩn môi trờng đối với đất phục vụ cho các mục đích về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và mục đích khác;

b) Nhóm tiêu chuẩn môi trờng đối với nớc mặt và nớc dới đất phục vụ các mục đích về cung cấp nớc uống, sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, tới tiêu nông nghiệp và mục đích khác;

c) Nhóm tiêu chuẩn môi trờng đối với nớc biển ven bờ phục vụ các mục đích về nuôi trồng thuỷ sản, vui chơi, giải trí và mục đích khác;

d) Nhóm tiêu chuẩn môi trờng đối với không khí ở vùng đô thị, vùng dân c nông thôn;

đ) Nhóm tiêu chuẩn về âm thanh, ánh sáng, bức xạ trong khu vực dân c, nơi công cộng.

Tiêu chuẩn thải (TCT). TCT đợc đặt ra trớc hết là để phục vụ cho việc khống chế các chất thải (dạng khí, lỏng, rắn và các dạng khác đợc đa vào môi trờng xung quanh ở những giới hạn nhất định tuỳ thuộc vào những vị trí không gian và thời gian cụ thể khác nhau.

Tiêu chuẩn về chất thải bao gồm:

a) Nhóm tiêu chuẩn về nớc thải công nghiệp, dịch vụ, nớc thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nớc thải sinh hoạt và hoạt động khác;

b) Nhóm tiêu chuẩn về khí thải công nghiệp; khí thải từ các thiết bị dùng để xử lý, tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế và từ hình thức xử lý khác đối với chất thải;

c) Nhóm tiêu chuẩn về khí thải đối với phơng tiện giao thông, máy móc, thiết bị chuyên dụng;

d) Nhóm tiêu chuẩn về chất thải nguy hại;

đ) Nhóm tiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung đối với phơng tiện giao thông, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động xây dựng.

(3) Tiêu chuẩn hỗ trợ (Các tiêu chuẩn về phơng pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích, thí nghiệm...

Trong số các tiêu chuẩn đã ban hành, đa số là các tiêu chuẩn hỗ trợ. Các TCCLMT và TCT đợc xây dựng dựa trên cơ sở tham khảo các tiêu chuẩn của nớc ngoài, nhất là các nớc thuộc khu vực châu á.

Hệ thống TCVN về MT đã và đang là công cụ quan trọng của công tác kiểm soát ô nhiễm và quản lý môi trờng ở nớc ta. Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng cũng đã cho thấy, các TCVN về môi trờng hiện đang còn thiếu, một số tiêu chuẩn còn có nội dung cha thật sự phù hợp trong khi áp dụng và cha đáp ứng đợc đầy đủ công tác quản lý môi trờng ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Mặt khác, do sự phát triển kinh tế nhanh và đa dạng về thành phần cũng nh qui mô, các chính sách quản lý vĩ mô cũng đã đợc bổ sung và sửa đổi, nên các tiêu chuẩn môi trờng (TCMT) cũng cần đợc biên soạn bổ sung nh-

ng phải có định hớng cụ thể và theo một lộ trình đồng bộ, hợp lý và thực tế, cập nhật với tình hình;

II. Các tiêu chuẩn môi trờng đã ban hành

II.1. Hệ thống tiêu chuẩn về chất lợng môi trờng Nớc và nớc thải

Về số lợng các tiêu chuẩn về chất lợng môi trờng (TCCLMT),

Cho tới nay- năm 2005,chúng ta đã có:

- Các TCCLMT Nớc theo các nguồn nh nớc mặt, nớc ngầm, nớc biển ven bờ. Đó là những cơ sở để quản lý giám sát chất lợng, đảm bảo phục phụ chất lợng môi trờng sống của ngời và sinh vật.

- Đối với nguồn nớc mặt đã có một số tiêu chuẩn dùng cho các mục đích cấp nớc sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, ng nghiệp.

Tuy nhiên, nh chúng tôi đã thống kê về nguồn nớc mặt (một số sông, hồ) ở Việt Nam và thấy rằng:

- Cha có các tiêu chuẩn về phân cấp các nguồn nớc theo quy mô, trữ lợng, kể cả nguồn nớc mặt lẫn nguồn nớc ngầm.

- Loại nguồn nào đợc dùng cho mọi mục đích : cấp nớc sinh hoạt cho dân sinh, công nghiệp, GTVT, cho nông nghiệp, cho tiếp nhận nớc thải; Loại nguồn nào chỉ cho phép dùng cho một vài mục tiêu u tiên hoặc loại nguồn nào không đợc dùng cho mục đích GTVT hay không đợc tiếp nhận nớc thải, tức là không cho phép xả nớc thải vào đó.

- Trong số các nguồn nớc mặt và nớc ngầm hay nớc biển ven bờ, chúng ta cha có phân hạng các nguồn nớc theo mức độ trong sạch, mức độ ô nhiễm hay chất lợng các nguồn nớc.

b. Các TCVN về nớc thải, gọi là tiêu chuẩn thải (TCT) nớc thải

- Năm 1995 đã ban hành TCVN 5945- 1995 - Chất lợng nớc- Nớc thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.

- Năm 2000 nhà nớc đã ban hành TCVN 6772- 2000- Tiêu chuẩn nớc thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép (đối với các công trình công cộng).

- Năm 2001 đã ban hành :

+ TCVN 6980: 2001, Chất lợng nớc - Tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp thải vào vực nớc sông dùng cho mục đích cấp nớc sinh hoạt

+ TCVN 6981: 2001, Chất lợng nớc - Tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp thải vào

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường cấp huyện (Trang 109 - 120)